Soạn siêu ngắn Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều chủ đề 2: Bảo vệ quan điểm của bản thân

Baivan.net sẽ đưa ra bài soạn hay, ngắn gọn chuẩn xác môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 bộ sách cánh diều chủ đề 2: Bảo vệ quan điểm của bản thân. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập.

CHỦ ĐỀ 2: BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN

1. Tìm hiểu cách tranh biện

Câu hỏi:

- Chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ dưới đây

- Trao đổi về cách tranh biện.

Hướng dẫn trả lời:

- Nội dung tranh biện: Hiệu quả của mạng xã hội trong việc truyền thông

- Cách tranh biện: trình bày quan điểm

2. Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân

Câu hỏi:

- Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em tham gia tranh biện.

- Chia sẻ về khả năng tranh biện của bản thân.

Hướng dẫn trả lời:

- Mức độ: Đôi khi

- Biểu hiện: tự tin, tư duy logic, cư xử văn minh, lịch sự

3. Luyện tập tranh biện

Câu hỏi: - Luyện tập tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân đối với một trong các vấn đề sau:

- Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.

- Cần có nhiều bài tập về nhà

- Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.

Hướng dẫn trả lời:

Vấn đề: Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong giờ học

Quan điểm

Ủng hộ: điện thoại gây mất tập trung, không chú ý nghe giảng, truyền phát tin tức không đúng sự thật

Phản đối: tìm kiếm thông tin, làm bài tập,…

4. Tìm hiểu về cách thương thuyết

Câu hỏi: 

- Chỉ ra cách thương thuyết trong ví dụ dưới đây.

Lớp em tổ chức đi dã ngoại, nhóm em đề xuất....nhiều điều để khám phá.

- Thảo luận về cách thương thuyết hiệu quả.

Hướng dẫn trả lời:

Nắm bắt được tâm lí số đông => đưa ra đề xuất trước lớp => thuyết phục bằng các dẫn chứng cụ thể => đưa ra cam kết

5. Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân

Câu hỏi: - Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em thực hiện thương thuyết với người khác.

Hướng dẫn trả lời:

+ Mục tiêu thương thuyết của bản thân: luôn luôn

+ Hiểu được mong muốn của người khác: luôn luôn

+ Nêu được đề xuất của bản thân: luôn luôn

6. Rèn luyện khả năng thương thuyết

Câu hỏi: Đóng vai trong tình huống sau để thực hiện khả năng thương thuyết với người khác.

Tình huống:

Nhà trường tổ chức .... phương án tối ưu.

- Đưa ra các tình huống cần thương thuyết khác và thực hành rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.

Hướng dẫn trả lời:

Nắm bắt được mong muốn của số đông (Tham gia Hội diễn văn nghệ) => đề xuất phương án (Tốp ca) => dẫn chứng thuyết phục (nhiều người được tham gia) => cam kết (luyện tập – biểu diễn)

HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ. 

01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:

02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:

02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:

- Em chỉ ra được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

- Em nêu được sự thay đổi cảm xúc của bản thân

- Em điều chỉnh được cảm xúc theo hướng tích cực

- Em xác định được khả năng tranh biện thương thuyết của bản thân

- Em thực hiện được tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống..

Hướng dẫn trả lời:

Tự đánh giá: Rất tích cực – Hoàn thành tốt

Câu 1: Để tranh biện hiệu quả em nên?

  • Đưa ra các luận điểm mang tính trung lập

  • Nói theo suy nghĩ của bản thân

  • Kết luận được quan điểm của bản thân

  • Nói dài dòng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Kết luận được quan điểm của bản thân

Câu 2: Các cách để tranh biện hiệu quả là?

  • Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối

  • Phân tích, lập luận có chứng cứ

  • Kết luận được quan điểm của bản thân

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3: Đâu không phải là cách để tranh biện hiệu quả?

  • Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối

  • Phân tích, lập luận có chứng cứ

  • Kết luận được quan điểm của bản thân

  • Nói dài dòng, không căn cứ

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Nói dài dòng, không căn cứ

Câu 4: Trong khi tranh biện, nên?

  • Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm

  • Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan

  • Tránh làm tổn thương người khác, tránh gây mất đoàn kết

  • Tất cả các đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Trong khi tranh biện, không nên?

  • Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm

  • Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan

  • Tránh làm tổn thương người khác, tránh gây mất đoàn kết

  • Thể hiện quan điểm đối lập mang tính thù địch

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Thể hiện quan điểm đối lập mang tính thù địch

Câu 6: Khi tranh biện nên

  • Không kiềm chế cảm xúc của bản thân

  • Nói theo suy nghĩ của bản thân

  • Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự

  • Đáp án khác

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự

Câu 7: Đâu là cách thương thuyết hiệu quả?

  • Chỉ nghĩ đến mong muốn của bản thân

  • Bỏ qua mong muốn của đối tượng thương thuyết

  • Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết

  • Đáp án khác

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết

Câu 8: Các cách thương thuyết hiệu quả là?

  • Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết

  • Đưa ra đề xuất của bản thân

  • Thuyết phục đối tác về sự hợp lý của đề xuất

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Đâu không phải là cách thương thuyết hiệu quả?

  • Đề nghị sự đồng thuận, cam kết

  • Đưa ra đề xuất của bản thân

  • Thuyết phục đối tác về sự hợp lý của đề xuất

  • Chỉ hướng tới mong muốn của bản thân

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Chỉ hướng tới mong muốn của bản thân

Câu 10: Khi tranh biện nên?

  • Xác định và duy trì được mục tiêu thương thuyết của bản thân

  • Tuân thủ nguyên tắc cả hai bên cùng có lợi

  • Giữ thái độ tích cực, tôn trọng đối phương

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11: Khi tranh biện không nên?

  • Xác định và duy trì được mục tiêu thương thuyết của bản thân

  • Tuân thủ nguyên tắc cả hai bên cùng có lợi

  • Giữ thái độ tích cực, tôn trọng đối phương

  • Chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân

Câu 12: Đâu là biểu hiện của người có khả năng thương thuyết?

  • Xác định được mục tiêu thương thuyết của bản thân

  • Hiểu được mong muốn của người khác khi thương thuyết

  • Nêu được đề xuất của bản thân

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Người không có khả năng thương thuyết là?

  • Thuyết phục được đối tác về sự hợp lý của phương án mà em đề xuất

  • Thống nhất được với đối tác về phương án cuối cùng mà cả hai bên đều chấp nhận

  • Không nêu được đề xuất của bản thân

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Không nêu được đề xuất của bản thân

Câu 14: Thương thuyết hiệu quả là?

  • Tôn trọng, lắng nghe đối phương

  • Tạo được tình cảm với đối phương

  • Tự tin, thiện chí

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 15: Em rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết như nào?

  • Luyện tập trước khi tranh biện

  • Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí lẽ

  • Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 16: Biện pháp rèn luyện tính chưa tự tin khi tranh biện là?

  • Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm lí lẽ dẫn chứng trước khi tranh biện

  • Luyện tập trước khi tranh biện

  • Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện

  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Hướng dẫn trả lời:

Chọn: Cả ba đáp án trên đều đúng

Tìm kiếm google: Soạn siêu nhanh siêu ngắn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 CD chủ đề 2: Bảo vệ quan điểm của bản thân, giải sách Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều siêu nhanh siêu ngắn

Xem thêm các môn học

Giải hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Cánh diều mới


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com