Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Địa lí 10 bộ sách mới chân trời sáng tạo CĐ 3 Phần 2: Cấu trúc của một báo cáo địa lí. giáo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mới, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Hoạt động 2. Tìm hiểu về cấu trúc báo cáo địa lí
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục II SGK tr.27 và trả lời câu hỏi: Trình bày cấu trúc của một báo cáo địa lí. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, đọc thông tin kênh chữ mục II SGK tr.27 để tìm hiểu về cấu trúc của một báo cáo địa lí. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày về cấu trúc của một báo cáo địa lí. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cấu trúc của một báo cáo địa lí. - GV chuyển sang nội dung mới. |
2. Tìm hiểu về cấu trúc báo cáo địa lí - Tuỳ theo nội dung mà một bài báo cáo địa lí có các dạng cấu trúc khác nhau. - Thông thường, một báo cáo địa lí có cấu trúc như sau: 1. Ý nghĩa của vấn đề báo cáo. 2. Khả năng (tự nhiên, kinh tế - xã hội,...). 3. Thực trạng. 4. Hướng giải quyết. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Địa lí 10 CTST, giáo án chuyên đề học tập KTPL 10 chân trời CĐ 3 Phần 2: Cấu trúc của một, soạn giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạo CĐ 3 Phần 2: Cấu trúc của một