Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Lịch sử 11 KNTT CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P1)

Tải về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Lịch sử11 bộ sách mới kết nối tri thức [..]. Giáo án soạn chi tiết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tòi, khám phá ra kiến thức mới, vận dụng chúng vào việc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

                        

CHUYÊN ĐỀ 1: LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

(15 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
  2. Kiến thức

Sau chuyên đề này, HS sẽ:

  • Nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lý, thời Trần và thời Lê sơ về kiến trúc, điêu khắc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu,…
  • Liệt kê được những thành tựu nghệ thuật chính thời Mạc và nêu được những điểm chính của nghệ thuật kiến trúc thời Mạc.
  • Nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lê trung hưng về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu. Phân tích được những điểm mới về nghệ thuật thời Lê trung hưng.
  • Mô tả được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Nguyễn về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu. Nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử (tư liệu viết, hình ảnh,…); biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu liên quan đến lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam trong học tập.
  • Nhận thức và tư duy lịch sử: phân tích được những điểm mới về nghệ thuật qua các thời kì (như phân tích được điểm khác biệt trong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc thời Nguyễn, thời Lê trung hưng với các triều đại trước đó).
  • Vận dụng kiến thức: thông qua việc vận dụng kiến thức đã học để giới thiệu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyền thống qua các thời kì với bạn bè; tăng cường kết nối quá khứ với hiện tại; vận dụng kiến thức lịch sử để nhận biết về xu hướng bảo tồn, phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trân trọng các thành tựu, giá trị và tinh hoa của nghệ thuật thuật truyền thống Việt Nam.
  • Biết ơn và tự hào về sự tài hoa của những nghệ nhân đã đóng góp phần sáng tạo ra các thành tựu của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Xây dựng kế hoạch theo định hướng phát triển năng lực.
  • Tư liệu lịch sử: hình ảnh, tư liệu về các thành tựu nghệ thuật truyền thống tiêu biểu liên quan đến các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc qua các thời kì (đã có trong SGK, có thể phóng to qua máy chiếu).
  • Một số video, đường link của Bảo tàng ảo giới thiệu về các thành tựu tiêu biểu trong nghệ thuật truyền thống Việt Nam qua các thời kì.
  • Phiếu học tập.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Lịch sử 11.
  • Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của các thời kì: Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng và Nguyễn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích HS muốn khám phá về các thành tựu của nghệ thuật truyền thống Việt Nam ngay từ đầu bài học.
  3. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.6, dẫn dắt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việt Nam còn có những thành tựu tiêu biểu nào khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về một trong các thành tựu đó.
  4. Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết về một trong các thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc truyền thống Việt Nam và chuẩn kiến thức của GV.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.6 và dẫn dắt: Hình dưới đây là một trong những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc và điêu khắc truyền thống Việt Nam. Trải qua các thời kì từ Lý, Trần đến Nguyễn, Việt Nam còn có rất nhiều những thành tựu tiêu biểu khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật và âm nhạc.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

+ Việt Nam còn có những thành tựu tiêu biểu nào khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc?

+ Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về một trong các thành tựu đó.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày hiểu biết trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và nêu ví dụ:

CHÙA MỘT CỘT – HÀ NỘI

+ Chùa Một Cột còn có các tên gọi khác là Diên Hựu Tự hay Liên Hoa Đài. Chùa được xây dựng vào năm 1049, dưới thời vua Lý Thái Tông. Theo truyền thuyết, vua Lý Thái Tông mơ thấy Phật Bà Quan Âm đang toạ trên đài sen toả ánh hào quang và mời nhà vua lên đài sen. Tỉnh giấc, nhà vua kể với bề tôi. Nhà sư Thiển Tuệ khuyên vua nên dựng chùa trên trụ đá như trong giấc mơ, làm toà sen để Phật Bà ngự ở trên.

+ Dưới thời Lý, chùa toạ lạc trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, ở phía tây Hoàng thành Thăng Long. Ngày nay, chùa nằm tại công viên phía sau phố Ông Ích Khiêm, ngay cạnh quần thể di tích Quảng trường Ba Đình - Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

+ Chùa Một Cột đã được phục dựng, trùng tu nhiều lần qua các thời Trần, Hậu Lê, Nguyễn. Đến năm 1954, trước khi quân Pháp rút khỏi Hà Nội đã đặt thuốc nổ phá chùa. Năm 1955, Bộ Văn hoá cho dựng lại theo thiết kế của kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng nhưng quy mô chỉ gói gọn trong một ngôi chùa nhỏ.

   

https://www.youtube.com/watch?v=tYXe1AnQQxk

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy lịch sử truyền thống Việt Nam qua các triều đại có sự phát triển, khác biệt như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong chuyên đề này – Chuyên đề 1 – Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. NGHỆ THUẬT THỜI LÝ, THỜI TRẦN

Hoạt động 1. Tìm hiểu nghệ thuật thời Lý

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được thành tựu và một số đặc trưng cơ bản của kiến trúc và nghệ thuật thời Lý.
  2. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm (2 nhóm cùng thảo luận một nhiệm vụ), khai thác Hình 2 – Hình 4, mục Em có biết, mục Kết nối internet, thông tin trong mục 1a, 1b SGK tr.7, 8 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

- Nêu những nét chính về kiến trúc và điêu khắc thời Lý.

- Kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lý mà em biết.

  1. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS và chuẩn kiến thức của GV.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện chung một nhiệm vụ).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau:

+ Nhóm 1, 3: Khai thác Hình 2, 3, mục Em có biết, mục Kết nối internet, thông tin mục 1a SGK tr.7 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

·      Nêu những nét chính về kiến trúc thời Lý.

·      Kể tên một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý mà em biết (nét đặc trưng về quy mô, cấu trúc, nguyên liệu, hoa văn,…).

   

+ Nhóm 2, 4: Khai thác Hình 4, mục Em có biết, thông tin mục 1b SGK tr.8 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

·      Nêu những nét chính về điêu khắc thời Lý.

·      Kể tên một số công trình điêu khắc tiêu biểu thời Lý mà em biết (nét đặc trưng về quy mô, cấu trúc, nguyên liệu, hoa văn,…).

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

NGHỆ THUẬT THỜI LÝ

 

Nội dung chính

Công trình tiêu biểu

Kiến trúc

 

 

Điêu khắc

 

 

- GV cung cấp cho HS quan sát thêm hình ảnh, video liên quan đến nghệ thuật thời Lý (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm khai thác hình ảnh, video, thông tin và hoàn thành nội dung trong Phiếu học tập số 1 của nhóm mình.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày những nét chính và tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc của nghệ thuật thời Lý theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ nhóm có phần trình bày thông tin đầy đủ, hình ảnh minh họa phong phú, thuyết trình tự tin,…

- GV hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Tìm hiểu nghệ thuật thời Lý

Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm bên dưới Hoạt động 1.

HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ NGHỆ THUẬT THỜI LÝ

Kiến trúc

Kiến trúc điện Càn Nguyên thời Lý

(Hình ảnh phục dừng của Viện Nghiên cứu Kinh thành)

Dấu tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long

https://www.youtube.com/watch?v=zWVfC4ZraO0

   

Chùa Phật Tích

https://www.youtube.com/watch?v=-QTr4_1OkHs

Chùa Một Cột

https://vni.pro.vn/true360/sen

Đền Bà Chúa Kho

Tháp Báo Thiên

Điêu khắc

Hình tượng rồng thời Lý

 trên đất nung

Lá đề bằng đất nung

chạm hình rồng thời Lý

Chuông Quy Điền

 

 

 

 

 

 

 

Tượng Phật Di Lặc

chùa Quỳnh Lâm

 

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

NGHỆ THUẬT THỜI LÝ

 

Nội dung chính

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

                        

CHUYÊN ĐỀ 1: LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

(15 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
  2. Kiến thức

Sau chuyên đề này, HS sẽ:

  • Nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lý, thời Trần và thời Lê sơ về kiến trúc, điêu khắc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu,…
  • Liệt kê được những thành tựu nghệ thuật chính thời Mạc và nêu được những điểm chính của nghệ thuật kiến trúc thời Mạc.
  • Nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lê trung hưng về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu. Phân tích được những điểm mới về nghệ thuật thời Lê trung hưng.
  • Mô tả được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Nguyễn về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu. Nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Tìm hiểu lịch sử: nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử (tư liệu viết, hình ảnh,…); biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu liên quan đến lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam trong học tập.
  • Nhận thức và tư duy lịch sử: phân tích được những điểm mới về nghệ thuật qua các thời kì (như phân tích được điểm khác biệt trong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc thời Nguyễn, thời Lê trung hưng với các triều đại trước đó).
  • Vận dụng kiến thức: thông qua việc vận dụng kiến thức đã học để giới thiệu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyền thống qua các thời kì với bạn bè; tăng cường kết nối quá khứ với hiện tại; vận dụng kiến thức lịch sử để nhận biết về xu hướng bảo tồn, phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trân trọng các thành tựu, giá trị và tinh hoa của nghệ thuật thuật truyền thống Việt Nam.
  • Biết ơn và tự hào về sự tài hoa của những nghệ nhân đã đóng góp phần sáng tạo ra các thành tựu của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Xây dựng kế hoạch theo định hướng phát triển năng lực.
  • Tư liệu lịch sử: hình ảnh, tư liệu về các thành tựu nghệ thuật truyền thống tiêu biểu liên quan đến các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc qua các thời kì (đã có trong SGK, có thể phóng to qua máy chiếu).
  • Một số video, đường link của Bảo tàng ảo giới thiệu về các thành tựu tiêu biểu trong nghệ thuật truyền thống Việt Nam qua các thời kì.
  • Phiếu học tập.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Lịch sử 11.
  • Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của các thời kì: Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng và Nguyễn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích HS muốn khám phá về các thành tựu của nghệ thuật truyền thống Việt Nam ngay từ đầu bài học.
  3. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.6, dẫn dắt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việt Nam còn có những thành tựu tiêu biểu nào khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về một trong các thành tựu đó.
  4. Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết về một trong các thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc truyền thống Việt Nam và chuẩn kiến thức của GV.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.6 và dẫn dắt: Hình dưới đây là một trong những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc và điêu khắc truyền thống Việt Nam. Trải qua các thời kì từ Lý, Trần đến Nguyễn, Việt Nam còn có rất nhiều những thành tựu tiêu biểu khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật và âm nhạc.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

+ Việt Nam còn có những thành tựu tiêu biểu nào khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc?

+ Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về một trong các thành tựu đó.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày hiểu biết trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và nêu ví dụ:

CHÙA MỘT CỘT – HÀ NỘI

+ Chùa Một Cột còn có các tên gọi khác là Diên Hựu Tự hay Liên Hoa Đài. Chùa được xây dựng vào năm 1049, dưới thời vua Lý Thái Tông. Theo truyền thuyết, vua Lý Thái Tông mơ thấy Phật Bà Quan Âm đang toạ trên đài sen toả ánh hào quang và mời nhà vua lên đài sen. Tỉnh giấc, nhà vua kể với bề tôi. Nhà sư Thiển Tuệ khuyên vua nên dựng chùa trên trụ đá như trong giấc mơ, làm toà sen để Phật Bà ngự ở trên.

+ Dưới thời Lý, chùa toạ lạc trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, ở phía tây Hoàng thành Thăng Long. Ngày nay, chùa nằm tại công viên phía sau phố Ông Ích Khiêm, ngay cạnh quần thể di tích Quảng trường Ba Đình - Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

+ Chùa Một Cột đã được phục dựng, trùng tu nhiều lần qua các thời Trần, Hậu Lê, Nguyễn. Đến năm 1954, trước khi quân Pháp rút khỏi Hà Nội đã đặt thuốc nổ phá chùa. Năm 1955, Bộ Văn hoá cho dựng lại theo thiết kế của kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng nhưng quy mô chỉ gói gọn trong một ngôi chùa nhỏ.

   

https://www.youtube.com/watch?v=tYXe1AnQQxk

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy lịch sử truyền thống Việt Nam qua các triều đại có sự phát triển, khác biệt như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong chuyên đề này – Chuyên đề 1 – Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. NGHỆ THUẬT THỜI LÝ, THỜI TRẦN

Hoạt động 1. Tìm hiểu nghệ thuật thời Lý

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được thành tựu và một số đặc trưng cơ bản của kiến trúc và nghệ thuật thời Lý.
  2. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm (2 nhóm cùng thảo luận một nhiệm vụ), khai thác Hình 2 – Hình 4, mục Em có biết, mục Kết nối internet, thông tin trong mục 1a, 1b SGK tr.7, 8 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

- Nêu những nét chính về kiến trúc và điêu khắc thời Lý.

- Kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lý mà em biết.

  1. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS và chuẩn kiến thức của GV.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện chung một nhiệm vụ).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau:

+ Nhóm 1, 3: Khai thác Hình 2, 3, mục Em có biết, mục Kết nối internet, thông tin mục 1a SGK tr.7 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

·      Nêu những nét chính về kiến trúc thời Lý.

·      Kể tên một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý mà em biết (nét đặc trưng về quy mô, cấu trúc, nguyên liệu, hoa văn,…).

   

+ Nhóm 2, 4: Khai thác Hình 4, mục Em có biết, thông tin mục 1b SGK tr.8 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

·      Nêu những nét chính về điêu khắc thời Lý.

·      Kể tên một số công trình điêu khắc tiêu biểu thời Lý mà em biết (nét đặc trưng về quy mô, cấu trúc, nguyên liệu, hoa văn,…).

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

NGHỆ THUẬT THỜI LÝ

 

Nội dung chính

Công trình tiêu biểu

Kiến trúc

 

 

Điêu khắc

 

 

- GV cung cấp cho HS quan sát thêm hình ảnh, video liên quan đến nghệ thuật thời Lý (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm khai thác hình ảnh, video, thông tin và hoàn thành nội dung trong Phiếu học tập số 1 của nhóm mình.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày những nét chính và tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc của nghệ thuật thời Lý theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ nhóm có phần trình bày thông tin đầy đủ, hình ảnh minh họa phong phú, thuyết trình tự tin,…

- GV hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Tìm hiểu nghệ thuật thời Lý

Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm bên dưới Hoạt động 1.

HÌNH ẢNH, VIDEO VỀ NGHỆ THUẬT THỜI LÝ

Kiến trúc

Kiến trúc điện Càn Nguyên thời Lý

(Hình ảnh phục dừng của Viện Nghiên cứu Kinh thành)

Dấu tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long

https://www.youtube.com/watch?v=zWVfC4ZraO0

   

Chùa Phật Tích

https://www.youtube.com/watch?v=-QTr4_1OkHs

Chùa Một Cột

https://vni.pro.vn/true360/sen

Đền Bà Chúa Kho

Tháp Báo Thiên

Điêu khắc

Hình tượng rồng thời Lý

 trên đất nung

Lá đề bằng đất nung

chạm hình rồng thời Lý

Chuông Quy Điền

 

 

 

 

 

 

 

Tượng Phật Di Lặc

chùa Quỳnh Lâm

 

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

NGHỆ THUẬT THỜI LÝ

 

Nội dung chính

Công trình tiêu biểu

Kiến trúc

- Phát triển mạnh, chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo.

- Các công trình cung điện, chùa, tháp: + + Được xây dựng nhiều với quy mô lớn.

+ Do triều đình đứng ra xây dựng, có sự đóng góp của nhân dân.

+ Hầu hết các công trình có quy mô đồ sộ.

+ Là nơi thờ Phật chứ không phải mộ của các nhà sư.

+ Các chùa thường có tháp lớn nhiều tầng, cao vài chục mét.

+ Các tháp được trang trí bằng tượng và phù điêu làm từ đá, đất nung.

- Kinh thành Thăng Long (Hoàng thành, Đại la thành).

- Chùa: chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Đọi Sơn (chùa Long Đọi Sơn), chùa Diên Hựu, chùa Một Cột, chùa Thắng Nghiêm, chùa Chân Giáo,…

- Tháp: tháp Báo Thiên (12 tầng), tháp Chiêu Ân (9 tầng), tháp Phật Tích (10 tầng), tháp Sùng Thiện Diên Linh (13 tầng),…

- Đền: đền Đồng Cổ, đền Bà Chúa Kho,…

Điêu khắc

- Đề tài chủ yếu được thể hiện trên:

+ Gỗ, gốm, đá với các đề tài về mây, sóng, nước, hoa sen, lá đề,…

+ Hình tượng rồng:

·      Nhiều nếp cong mềm mại, uyển chuyển, chân chỉ có 3 móng, vẩy mờ, không có sừng.

·      Tượng trưng cho quyền lực hoàng gia, nguồn nước, niềm mơ ước cho cư dân trồng lúa.

·      Đây là phong cách nghệ thuật tạo hình đặc trưng khác biệt với các triều đại ở giai đoạn sau.

- Sư khắc họa chân thật, đơn giản, uyển chuyển, mềm mại, khỏe mạnh với tượng tròn, phù điêu sống động, thể hiện sự kế thừa truyền thống của dân tộc.

- Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật điêu khắc bên ngoài: Trung Quốc, Ấn Độ,…

+ Nhiều linh vật chịu ảnh hưởng của triết lí Trung Quốc, nhưng hoàn toàn khác biệt về hình thức.

+ Kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật Chăm-pa và Ấn Độ: hình uyên ương, sư tử, tiên nữ Áp-sa-ra,…

- Đỉnh tháp Báo Thiên.

- Chuông Quy Điền.

- Tượng Phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm,…

Công trình tiêu biểu

Kiến trúc

- Phát triển mạnh, chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo.

- Các công trình cung điện, chùa, tháp: + + Được xây dựng nhiều với quy mô lớn.

+ Do triều đình đứng ra xây dựng, có sự đóng góp của nhân dân.

+ Hầu hết các công trình có quy mô đồ sộ.

+ Là nơi thờ Phật chứ không phải mộ của các nhà sư.

+ Các chùa thường có tháp lớn nhiều tầng, cao vài chục mét.

+ Các tháp được trang trí bằng tượng và phù điêu làm từ đá, đất nung.

- Kinh thành Thăng Long (Hoàng thành, Đại la thành).

- Chùa: chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Đọi Sơn (chùa Long Đọi Sơn), chùa Diên Hựu, chùa Một Cột, chùa Thắng Nghiêm, chùa Chân Giáo,…

- Tháp: tháp Báo Thiên (12 tầng), tháp Chiêu Ân (9 tầng), tháp Phật Tích (10 tầng), tháp Sùng Thiện Diên Linh (13 tầng),…

- Đền: đền Đồng Cổ, đền Bà Chúa Kho,…

Điêu khắc

- Đề tài chủ yếu được thể hiện trên:

+ Gỗ, gốm, đá với các đề tài về mây, sóng, nước, hoa sen, lá đề,…

+ Hình tượng rồng:

·      Nhiều nếp cong mềm mại, uyển chuyển, chân chỉ có 3 móng, vẩy mờ, không có sừng.

·      Tượng trưng cho quyền lực hoàng gia, nguồn nước, niềm mơ ước cho cư dân trồng lúa.

·      Đây là phong cách nghệ thuật tạo hình đặc trưng khác biệt với các triều đại ở giai đoạn sau.

- Sư khắc họa chân thật, đơn giản, uyển chuyển, mềm mại, khỏe mạnh với tượng tròn, phù điêu sống động, thể hiện sự kế thừa truyền thống của dân tộc.

- Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật điêu khắc bên ngoài: Trung Quốc, Ấn Độ,…

+ Nhiều linh vật chịu ảnh hưởng của triết lí Trung Quốc, nhưng hoàn toàn khác biệt về hình thức.

+ Kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật Chăm-pa và Ấn Độ: hình uyên ương, sư tử, tiên nữ Áp-sa-ra,…

- Đỉnh tháp Báo Thiên.

- Chuông Quy Điền.

- Tượng Phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm,…

---------------------------Còn tiếp-----------------------------

Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Lịch sử 11 KNTT CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P1)

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k/cả năm

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án chuyên đề Lịch sử 11 KNTT, giáo án chuyên đề học tập Lịch sử 11 Kết nối [..], soạn giáo án chuyên đề Lịch sử 11 kết nối [..]

Bản chuẩn giáo án Chuyên đề học tập Lịch sử 11 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay