Tải bài giảng điện tử powerpoint Hóa học 11 Chân trời sáng tạo Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Chất được nhắc đến trong video là gì? Nêu hiểu biết của em về chất đó.
BÀI 7.
SULFURIC ACID VÀ MUỐI SUNFATE
NỘI DUNG BÀI HỌC
SULFURIC ACID
MUỐI SULFATE
SULFURIC ACID
Quan sát hình 7.1 (hoặc mẫu vật thật):
Nhận xét màu, trạng thái của sulfuric acid ở điều kiện thường và cho biết tại sao sulfuric acid lại không bay hơi?
Sulfuric acid là chất lỏng sánh như dầu, không màu
Tan vô hạn trong nước và
tỏa rất nhiều nhiệt
Không bay hơi do khối lượng riêng nặng gần gấp hai lần nước
KẾT LUẬN
Sulfuric acid (H2SO4) là:
Quan sát hình 7.2 mô tả cấu tạo phân tử của H2SO4
Dựa vào CTCT xác định số OXH của S trong acid, viết phương trình điện li của H2SO4 và dự đoán tính chất hoá học của H2SO4
H2SO4 → H + + HSO4-
HSO4-⇄ H+ + SO42- (Ka ≈ 10-2)
→ H2SO4 là acid mạnh
Tính acid
H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của một acid mạnh
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Al, Zn, Fe,...) tạo thành muối sulfate và giải phóng khí H2.
H2SO4(loãng) + Mg → MgSO4 + H2 (↑)
Tác dụng với oxide base, base, muối của các acid yếu → muối sulfate:
H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
Tính acid
Tính oxi hoá
Thí nghiệm 1: Phản ứng của dung dịch H2SO4 đặc, nóng với Cu
Câu hỏi 4. Viết phương viết quá trình oxi hóa và quá trình khử trong phản ứng của dung dịch H2SO4 đặc với Cu ở thí nghiệm 1
Quá trình khử: S+6 + 2e → S+4
Quá trình oxi hoá: Cu0 → Cu+2 + 2e
Bài giảng điện tử Hóa học 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 Chân trời Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate, Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 chân trời sáng tạo Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate