Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 CTST: Ôn tập chương 1

Tải bài giảng điện tử powerpoint Hóa học 11 Chân trời sáng tạo : Ôn tập chương 1. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

MẢNH GHÉP BÍ ẨN

YÊU CẦU

Lựa chọn mảnh ghép để trả lời câu hỏi tương ứng. Nếu trả lời đúng câu hỏi, mảnh ghép sẽ được mở khóa…!!!

BẮT ĐẦU

ĐÁP ÁN

Johannes Nicolaus Brønsted và Thomas Martin Lowry

Câu hỏi 1:

Dung dịch H2SO4 0,005 M có giá trị pH là bao nhiêu?

pH = 2

Câu hỏi 2:

Tại sao nước biển, nước ao hồ hay nước suối dẫn điện được?

Do bên trong nước ao hồ có lẫn các tạp chất như muối NaCl, có khả năng phân li ra các ion → nước có khả năng dẫn điện.

Câu hỏi 3:

Quá trình phân li các chất trong nước thành ion gọi là gì?

Sự điện li/ Hiện tượng điện li

Câu hỏi 4:

Các ion sau: Na+, Ba2+, Fe3+, Al3+, Zn2+ được gọi chung là gì?

Cation

BÀI 3: ÔN TẬP CHƯƠNG I

Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức

LUYỆN TẬP

Câu 1

Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Hằng số cân bằng KC của tất cả phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.
  2. Hằng số cân bằng KC càng nhỏ, hiệu suất phản ứng càng lớn.
  3. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC cũng thay đổi.
  4. Khi thay dồi hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học của một phản ứng, giá trị của hằng số cân bằng KC thay đổi.

Câu 2

Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Mọi phản ứng đều đạt đến trạng thái cân bằng hóa học
  2. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
  3. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học
  4. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau

Câu 3

Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

  1. HCl → H+ + Cl-
  2. CH3CH2COOH ⇆ CH3CH2COO- + H+
  3. KCI ⇆ K+ + Cl-
  4. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH-

Câu 4

Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?

  1. KOH, NaCl, H2CO3
  2. Na2S, Zn(OH)2, HCl
  3. HClO2, KNO3, Ca(OH)2
  4. HNO3, Fe(NO3)2, Ba(OH)2

Câu 5

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

  1. MgCl2
  2. HClO3
  3. Ba(OH)2
  4. C6H12O6 (glucose)

Câu 6

Phương trình 2H+ + S2- H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:

  1. FeS + HCl ➝ FeCl2 + H2S
  2. H2SO4 đặc + Mg ➝ MgSO4 + H2S + H2O
  3. K2S + 2HCl ➝ H2S + 2KCl
  4. BaS + H2SO4 ➝ BaSO4 + H2S

Câu 7

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

  1. KCl
  2. HF
  3. HNO3
  4. NH4Cl

Câu 8

Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

  1. [H+] = 0,10M
  2. [H+] > [CH3COO-]
  3. [H+] < [CH3COO-]
  4. [H+] < 0,10 M

VẬN DỤNG

 

 

Tìm kiếm google:

Bài giảng điện tử Hóa học 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 Chân trời : Ôn tập chương 1, Tải giáo án Powerpoint Hóa học 11 chân trời sáng tạo : Ôn tập chương 1

Xem thêm các môn học

Bài giảng điện tử Hóa học 11 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com