Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội mà em quan tâm.

Vai trò của gia đình đối với mỗi người

Tôn trọng sự khác biệt

Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ

Nói và nghe

THẢO LUẬN Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Định hướng

Thế nào là thảo luận về một vấn đề trong đời sống?

 Lưu ý đối với thảo luận về một vấn đề trong đời sống

Thực hành

Chuẩn bị

 Tìm ý và lập dàn ý

 Nói và nghe

 Kiểm tra và chỉnh sửa

  1. ĐỊNH HƯỚNG
  2. Thế nào là thảo luận về một vấn đề trong đời sống?

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Thế nào là thảo luận về một vấn đề trong đời sống?

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống

Là đưa ra ý kiến của cá nhân về vấn đề nào đó và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.

Có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống

Có thể rút ra từ các tác phẩm văn học

  1. Lưu ý đối với thảo luận về một vấn đề trong đời sống

Quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng... trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu để phát hiện vấn đề có ý nghĩa.

Lựa chọn một vấn đề cần thảo luận. Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến của em về vấn đề đó.

Thảo luận trong nhóm về vấn đề đã lựa chọn.

Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác.

  1. THỰC HÀNH
  2. Chuẩn bị

Đề bài

Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào?

Chuẩn bị

Xác định vấn đề thảo luận

> Vai trò của tình cảm quê hương đối với mỗi người

Đối tượng tham gia thảo luận

> Các bạn trong nhóm hoặc lớp

Chuẩn bị các phương tiện: tranh, ảnh, video và máy chiếu, màn hình (nếu có)

  1. Tìm ý và lập dàn ý
  2. Tìm ý

Em hiểu thế nào là quê hương?

Tình cảm với quê hương mang lại cho mỗi người những điều gì?

Chúng ta nên bày tỏ, thể hiện tình cảm với quê hương như thế nào?

  1. Lập dàn ý

Mở đầu

> Nêu vấn đề và ý kiến chung của em về vấn đề thảo luận: Vai trò của tình cảm quê hương đối với mỗi người.

Nội dung chính

> Nêu và làm rõ ý kiến của em về vấn đề.

Kết thúc

> Khẳng định lại ý kiến đã trình bày

Nội dung chính

Nêu và làm rõ ý kiến của em về vấn đề.

Ví dụ:

  • Quê hương là nơi gia đình, dòng họ của mỗi người đã trải qua nhiều đời làm ăn, sinh sống… Tình yêu quê hương là một nguồn tình cảm tự nhiên đối với mỗi chúng ta.
  • Tình cảm với quê hương đem đến cho con người nhiều điều.
  • Chúng ta cần thể hiện tình cảm, trách nhiệm với quê hương bằng những suy nghĩ, việc làm phù hợp, ý nghĩa.
  1. Nói và nghe

Đảm bảo yêu cầu

Người nói

Nội dung trình bày:

•      Vấn đề trình bày được nêu rõ ràng, cụ thể.

•      Ý kiến phong phú, có trọng tâm, trình bày lô gích; lí lẽ và bằng chứng làm nổi bật được vấn đề.

Hình thức trình bày:

•      Bài trình bày có bố cục rõ ràng.

•      Sử dụng công cụ, thiết bị hỗ trợ phù hợp.

•      Có sự sáng tạo trong trình bày.

Tác phong, thái độ trình bày:

•      Phong thái tự tin, tôn trọng người nghe, sử dụng ngôn ngữ cơ thể sinh động, phù hợp.

•      Nói trôi chảy, mạch lạc, không bị ngắt quãng, hoặc không có những từ ngữ chêm xen (à, ờ, thì, mà, là…).

•      Tốc độ nói vừa phải, có nhấn giọng ở những nội dung quan trọng.

•      Giải đáp thắc mắc cụ thể, ngắn gọn, thỏa đáng.

•      Bảo đảm yêu cầu về thời gian trình bày.

 

 

Người nghe

Lắng nghe, xác định và ghi lại các thông tin chính của bài trình bày; những nội dung cần hỏi lại

Thể hiện thái độ chú ý lắng nghe; sử dụng các yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói

Hỏi lại những điểm chưa rõ (nếu cần); có thể trao đổi thêm quan điểm cá nhân về nội dung của bài trình bày

 

  1. Kiểm tra và chỉnh sửa

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều, giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Thảo luận ý, giáo án powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Nói và nghe: Thảo luận ý

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay