Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 CTST Bài 26: Sinh sản ở động vật

Tải bài giảng điện tử powerpoint Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 26: Sinh sản ở động vật. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con. Hãy giải thích hiện tượng trên.

BÀI 26: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. SINH SẢN VÔ TÍNH

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Sinh sản vô tính ở động vật là gì? Gồm các hình thức chủ yếu nào?
  2. Hãy phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

Đáp án câu hỏi thảo luận 1

Sinh sản vô tính ở động vật là quá trình sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái cơ thể con được hình thành từ một tế bào hoặc một phần của tế bào mẹ dựa vào nguyên lý nguyên phân cơ thể con giống nhau và giống mẹ gồm các hình thức chủ yếu là phân đôi nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.

Đáp án câu hỏi thảo luận 2

KẾT LUẬN

Sinh sản vô tính ở động vật là sự sinh sản mà các có thể con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ, dựa trên nguyên lí nguyên phân, cơ thể con giống nhau và giống mẹ. Gồm có các hình thức: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.

  1. SINH SẢN HỮU TÍNH

THẢO LUẬN NHÓM

Vòng 1: Giao việc cho nhóm chuyên gia:

Nhóm 1: Đọc mục II.1 và quan sát hình 26.6 và trình bày quá trình hình thành tinh trùng và trứng

Nhóm 2: Đọc mục II.2 và quan sát hình 26.7 và trình bày quá trình thụ tinh

Nhóm 3: Đọc mục II.3 và trình bày sự phát triển của phôi thai

Nhóm 4: Đọc mục II.4 và trình bày sự đẻ ở động vật

Vòng 2: Thành lập nhóm mảnh ghép yêu cầu mỗi nhóm tổng hợp kiến thức

Thảo luận 3. Hãy trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người): Hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh; phát triển của phôi thai; sự đẻ.

Thảo luận 4. Hãy phân biệt các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

Hình thức

Đặc điểm

Đại diện

Thụ tinh ngoài

 

 

Thụ tinh trong

 

 

Đẻ trứng

 

 

Đẻ con

 

 

Trả lời thảo luận 3

Giai đoạn

Mô tả

Ví dụ ở người

Hình thành trứng và tinh trùng

Khi động vật đến giai đoạn trưởng  thành, các tế bào sinh dục sơ khai  chuyển sang giai đoạn chín và thực hiện quá trình giảm phân để hình  thành giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng).

 

Thụ tinh

- Có rất nhiều tinh trùng tiếp cận trứng, tiết enzyme để phá vỡ màng trứng, nhưng chỉ có một tinh trùng thụ tinh cho trứng, chúng giải phóng nhân đơn bội (n) và hợp nhất với nhãn của trứng để tạo hợp tử.

- Có hai hình thức thụ tinh: thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.

Trong điều kiện bình thường, tinh trùng di

chuyển vào âm đạo, qua tử cung và đi vào vòi trứng, quá trình thụ tinh thường diễn ra ở khoảng 1⁄3 vòi trứng tính từ phễu. Tinh trùng tiết enzyme khoan thủng vỏ trứng và một tinh trùng chui vào bên trong, nhân của tinh trùng hợp nhất với nhân của trứng

tạo thành hợp tử.

 

Phát triển phôi thai

Sau khi hợp tứ hình thành, tiến hành phân chia (nguyên phân) liên tục để tạo thành phôi và phân hóa dần thành các cơ quan để tạo thành cơ thể hoàn chỉnh. Quá trình phát triển của phôi thai có thể diễn ra trong trứng (bò sát, chìm,...) hoặc trong tử cung (thú có nhau), thời gian phát triển của phôi thai tùy thuộc vào từng loài.

Sau khi thụ tinh, hợp tử bắt đầu phân chia liên tục tạo thành phôi, di chuyển về làm tổ

ở tử cung. Phối bắt đầu phân hoá từ bán cầu đại não, tim và lần lượt các cơ quan, bộ phận của cơ thể được hình thành. Nhờ sự nuôi dưỡng của cơ thể mẹ thông qua dây rốn, thai nhi dần dần hoàn thiện; thai nhi quay đầu xuống dưới chuẩn bị sinh ra ngoài.

 

Sự đẻ con

Con non được nở ra từ trứng đã thụ tinh hoặc do cá thể mẹ đẻ ra.

Ngoài ra, một số động vật có hiện tượng đẻ trứng thai (noãn thaï sinh).

Ở người, khi thai nhi đã phát triển đầy đủ, khoảng từ tuần 35, thai nhi quay đầu xuống để chuẩn bị sinh ra ngoài.

Trường hợp thai nhi không quay đầu hoặc gặp một số sự cố như nhau cài răng lược, dây rốn quấn cổ,... cần phải mổ để bắt con ra ngoài.

Trả lời thảo luận 4

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 CTST Bài 26: Sinh sản ở động vật

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Sinh học 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 Chân trời Bài 26: Sinh sản ở động vật, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 chân trời sáng tạo Bài 26: Sinh sản ở động vật

Bài giảng điện tử Sinh học 11 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay