Tải giáo án Powerpoint Tin học 10 KNTT bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (3 tiết)

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Tin học 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (3 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Cho xâu c = "Trường Sơn" và xâu m = "Bước chân trên dải Trường Sơn". Em hãy cho biết xâu c có là xâu con của xâu m không. Nếu có thì tìm vị trí của xâu c trong xâu m.

Xâu c là xâu con của xâu m. Vị trí tìm thấy đầu tiên của xâu c trong xâu m là chỉ số 20.

BÀI 25: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI XÂU KÍ TỰ (3 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Xâu con và lệnh tìm vị trí của xâu con

Một số lệnh thường dùng với xâu kí tự

  1. Xâu con và lệnh tìm vị trí của xâu con

Quan sát các ví dụ sau để tìm hiểu cách kiểm tra xâu con và tìm kiếm vị trí xâu con trong xâu kí tự:

Ví dụ 1: Dùng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của xâu khác không.

Ví dụ 2: Lệnh find() tìm vị trí xuất hiện của một xâu trong xâu khác.

KẾT LUẬN

Để tìm một xâu trong xâu khác có thể dùng hai cách:

  • Cách 1 - Dùng toán tử in: s1 nằm trong s2 khi và chỉ khi biểu thức s1 in s2 là True.
  • Cách 2 - Dùng lệnh find()
  • Nếu s2.find(s1) = k (k≥ 0) thì s1 nằm trong xâu s2 tại vị trí k (vị trí đầu tiên của s1 trong s2).
  • Nếu s2.find(s1) = -1 thì s1 không nằm trong s2.

Tổng quát: Cú pháp đầy đủ của lệnh find() là:

  • Lệnh sẽ tìm vị trí xâu con bắt đầu từ vị trí start.
  • Nếu không tìm thấy, thì trả về -1.

    Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1. Biểu thức lôgic sau đây là đúng hay sai?

>>> "010" in "001100"

Câu 2. Lệnh sau trả lại giá trị gì?

>>> "ababababab".find("ab",4)

  1. Một số lệnh thường dùng với xâu kí tự

Quan sát các ví dụ sau để biết cách sử dụng một số lệnh thường dùng với xâu kí tự như: split(), join().

Ví dụ 1: Lệnh split() tách một xâu thành danh sách các từ

Ví dụ 2: Lệnh join() nối danh sách gồm các từ thành một xâu

KẾT LUẬN

Python có các lệnh đặc biệt để xử lí xâu là split() dùng để tách xâu thành danh sách và lệnh join() dùng để nối danh sách thành các xâu thành một xâu.

  • .split(kí tự tách)
  • “Kí tự nối”.join()

Câu hỏi và bài tập củng cố

Cho xâu kí tự: "gà,vịt,chó,lợn,ngựa,cá".

Em hãy trình bày cách làm để xóa các dấu "," và thay thế bằng dấu " " trong xâu này.

THỰC HÀNH

Một số bài toán liên quan đến xâu kí tự

Nhiệm vụ 1:

Viết chương trình nhập nhiều số nguyên từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách. Khi nhập xong thông báo số lượng các số đã nhập và in các số này thành hàng ngang.

Hướng dẫn: Chương trình có thể như sau:

Nhiệm vụ 2: Viết chương trình nhập một xâu kí tự có thể có nhiều dấu cách giữa các từ. Sau đó chỉnh sửa xâu kí tự đó sao cho giữa các từ chỉ có một dấu cách. In xâu kết quả ra màn hình.

Nhiệm vụ 3: Viết chương trình nhập số tự nhiên n, rồi nhập họ tên của n học sinh. Sau đó in ra danh sách tên học sinh theo hai cột, cột 1 là tên, cột 2 là họ đệm.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Tin học 10 KNTT bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (3 tiết)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Tin học 10 Kết nối, giáo án điện tử Tin học 10 KNTT bài 25: Một số lệnh làm việc với, giáo án trình chiếu Tin học 10 kết nối bài 25: Một số lệnh làm việc với

 

Bài giảng điện tử Tin học 10 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay