Tải giáo án Powerpoint TNXH 3 Cánh diều bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng (4 tiết)

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tự nhiên xã hội 3 bộ sách Cánh diều bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng (4 tiết). Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 12: CÁC BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (4 TIẾT)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Về nhận thức khoa học

- Sử dụng được sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của thực vật.

- Trình bày được chứng năng của các bộ phận cơ thể thực vật.

  1. Năng lực

- Năng lực đặc thù

  • So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau.
  • Biết cách phân loại thực vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm,…)

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

  1. Phẩm chất

- Tìm ra được điểm chung về đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm,…) để phân loại chúng.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Tài liệu: SGK, SGV, vở BT tự nhiên và xã hội 3.
  • Thiết bị dạy học: các hình ảnh trong SGK, bảng phụ/giấy A2.
  • Một số loại cây phổ biến có rễ khác nhau, lá cây, hoa có màu sắc khác nhau.
  1. Đối với học sinh
  • Tài liệu: SGK, VBT, đồ dùng học tập.
  • Tranh, hình ảnh trong liên quan đến nội dung bài 12.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS để dẫn dắt vào bài học mới.

b. Cách thức thực hiện

- GV treo sơ đồ một cây có đủ thân, rễ, lá, hoa, quả  như hình cây đậu tương ở trang 61 SGK, yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ: Chỉ và nói tên những bộ phận của cây đậu tương (rễ, thân, lá, hoa, quả,…). (Phần này HS đã học ở lớp 1.)

- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học.

 

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của rễ cây

a. Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh ảnh, vật thật nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.

b. Cách thức thực hiện

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 1, 2 ở trang 61 SGK, nhận biết tên cây, rễ cây trong các hình và thực hiện yêu cầu: Chỉ ra sự khác nhau giữa rễ cây hành và rễ cây cải.

Gợi ý:

 

Cây hành

Cây cải

Loại rễ

Rễ chùm

Rễ cọc

Đặc điểm

Không có rễ cái. Từ gốc thân mọc ra nhiều rễ con dài gần bằng nhau

Có một rễ cái (rễ chính) to, dài. Từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con.

- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả làm viêc trước lớp.

- GV đưa ra một số cây đã chuẩn bị, hỏi HS về một số cây như cây như cây rau dền, cây đậu xanh có rễ giống cây hành hay cây rau cải không.

Một số thông tin cho GV:

+ Một số cây có rễ chùm (những cây quen thuộc như cây hành, cây tỏi, cây hành tây, cây ngô non, cây lúa,…)

+ Một số cây có rễ cọc (những cây quen thuộc như cây rau cải, cây rau dền, cây đậu đen, cây đậu xanh non, cây cam non, cây chanh non,…)

- GV chốt lại: Có hai loại rễ chính là rễ chùm và rễ cọc. Rễ chùm không có rễ cái, từ gốc thân mọc ra nhiều rễ con dài gần bằng nhau. Rễ cọc gồm một rễ cái to và dài, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chức năng của rễ cây

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng chính của rẽ cây là hút nước và chất khoáng, giúp cây bám chặt vào đất.

b. Cách thức thực hiện

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình cây cà chua ở trang 63 SGK, trả lời câu hỏi: Rễ cây có chức năng gì?

- GV mời đại diện một số cặp lên bảng và trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nêu thêm câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: Ngoài chức năng hút nước và muối khoáng, rễ cây còn ó chức năng gì? (Gợi ý: Rễ còn giúp cây bám chặt vào đất, giúp cây dứng vững).

- GV mở rộng kiến thức bằng cách nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời: Cây muốn đứng vững, không bị gió cuốn đi cần có rễ ngắn hay dài? (Gợi ý: Rễ cây dài, đâm sâu vào đất để giúp cây trụ vững, không bị dổ khi có gió lớn.)

- Kết thúc Hoạt động 3, GV chốt lại: Rễ cây hút nước và muối khoáng trong đất để nuôi cây. Rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cây bám chặt vào đất.

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của thân cây

a. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của thhan cây gỗ, thân thảo, thân đứng, thân leo, thân bò.

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS làm việc nhóm:

+ GV có thể phóng to các hình 1 – 8 trang 64, 65 SGK treo lên bảng, hướng dẫn HS quan sát các hình, nhận biết tên cây, đặc điểm thân cây trong các hình và trả lời câu hỏi ở trang 64 SGK.

- GV cho HS trả lời câu hỏi hoặc hoàn thành các bảng trên giấy A2, để phân biệt các loại thân cây.

So sánh thân gỗ, thân thảo

 

Thân gỗ

Thân thảo

Tên cây

Cây phượng vĩ, cây bằng lăng

Cây tía tô, cây bí ngô, cây mướp, cây dứa hấu, cây bí đao, cây hướng dương.

Nhận xét, so sánh

Thân cứng, thường cao, to

Thân mềm, yếu, thường nhỏ

So sánh thân đứng, thân bò, thân leo

 

Thân đứng

Thân leo

Thân bò

Tên cây

Cây phượng vĩ, cấy tía tô, cây bằng lăng, cây hướng dương

Cây mướp, cây bí đao

Cây bí ngô, cây dưa hấu

Nhận xét, so sánh

Thân thẳng, mọc vươn lên cao

Thân mềm, yếu, phải bám vào vật khác hay cây khác để leo lên

Thân mềm, yếu, không vươn lên cao được mà mọc bò lan trên đất

- Gv mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- Kết thúc Hoạt động 3, GV chốt lại: Thân cây rất đa dạng, thường mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu về chức năng của thân cây

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng vận chuyển các chất của thân trong đời sống của  ây.

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS làm việc nhóm, thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 66 SGK.

   Cắm hoa màu trắng (hoa cúc trắng) vào lọ nước pha màu thực phẩm xanh và đỏ. Chỉ sau 30 phút, màu nước đã bắt đầu lan lên các cánh hoa làm cánh hoa có màu xanh hoặc màu đỏ hồng. Sau 3 giờ thì màu xanh/đỏ ở cánh hoa đã hiện ra rất rõ.

Lưu ý: Không dùng mầu nước hay bột màu vì các chất màu này không tan trong nước, thân cây sẽ không vận chuyển được; nếu không có màu thực phẩm thì có thể dùng mực tím của HS, mực dấu màu xanh.

- GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:

+ Em hãy cho biết màu sắc các bông hoa thay đổi như thế nào?

+ Qua thí nghiệm, hãy cho biết thân cây có chức năng gì/

- Gv gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung.

- GV đưa kết quả thí nghiệm GV đã làm trước 1 ngày để so sánh với kết quả của HS. (Màu các cánh hoa trong thí nghiệm đã làm trước 1 ngày có thể đậm hơn một chút vì có thời gian, thân dẫ nước màu lên các cánh hoa dài hơn.)

- GV giải thích: Thân cây đã vận chuyển nước màu đến các cánh hoa nên cánh hoa chuyển màu giống màu thực phẩm. Như vậy, thân cây đã vận chuyển nước và các chất từ dưới lên trên.

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” ở trang 66 SGK và trả lời câu hỏi: Ngoài chức năng vận chuyển nước, chất khoáng tứ dưới lên trên (từ rễ lên các bộ phận khác của cây), thân cây còn chuyển các chất dinh dưỡng theo chiều nào nữa?

(Gợi ý: Thân cây còn vận chuyển  chất dinh dưỡng theo chiều từ trên xuống dưới (từ lá đến tất cả các bộ phận của cậy).)

 

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá cây

a. Mục tiêu: Nhận xét, so sánh về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số lá cây.

b. Cách thức thực hiện

- HS quan sát các hình 1 – 6 ở trang 67 SGK.

- Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói các bộ phận của lá cây.

+ Nhận xét và so sánh về hình dạng, kích thước, màu sắc của lá cây.

Gợi ý:

Hình

Tên lá cây

Hình dạng

Kích thước

Màu sắc

1

Lá trầu không

Lá hình tim

Trung bình

Xanh

2

Lá sắn (lá khoai mì)

Lá xẻ nhiều thùy

Trung bình

Xanh

3

Lá khế

Lá kép nhiều lá nhỏ

Trung bình

Xanh

4

Lá sen

Lá tròn

To

Xanh

5

Lá tía tô

Là hơi hình tim

Nhỏ

Màu tía

6

Lá chuối

Lá dài, to bản

To

Xanh

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đặt câu hỏi và mời một số HS trả lời: Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các lá cây trong hình?

- GV chốt lại: Lá cây thường có màu xanh lục. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá. Lá cây có hình dạng và kích thước khác nhau.

- GV yêu cầu một số HS đọc mục “Em có biết?” ở trang 67 SGK.

 

Hoạt động 6: Tìm hiểu về chức năng của lá cây

a. Mục tiêu: Nêu được các chức năng của lá cây.

b. Cách thức thực hiện

- GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc mục “Em có biết?” ở trang 68 SGK và thảo luận câu hỏi: Nêu chức năng của lá cây.

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV giải thích: Lá cây trong quá trình quang hợp đã sử dụng ánh sáng mặt trời, khí các-bô-níc trong không khí và nước để tạo ra chất dinh dưỡng cho cây và khí ô-xi. Lá cây còn có chức năng thoát hơi nước, khi lá cây thoát hơi nước đã tạo ra một lực hút giúp dễ cây hút được nhiều nước. Thoát hơi nước còn giúp giảm nhiệt độ của lá cây,…

- GV chốt lại: Lá cây có chức năng quang hợp dưới ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước.

 

Hoạt động 7: Tìm hiểu về đặc điểm của hoa

a. Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận của hoa. So sánh về kích thước, màu sắc, mùi hương của một số hoa.

b. Cách thức thực hiện

- HS quan sát các hình 1 – 5 ở trang 69 SGK, sau đó các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói các bộ phận của hoa.

+ So sánh về kích thước, màu sắc, mùi hương của các hoa trong mỗi hình.

- HS chỉ và hình 1 ở trang 69 SGK để nói tên từng bộ phận của hoa.

- Để so sánh các hoa, HS có thể trả lời câu hỏi hoặc GV cho hS hoàn thành bảng (làm câu 10 của Bài 12 VBT).

Gợi ý:

Hình

Tên hoa

Kích thước

Màu sác

Mùi hương

1

Hoa râm bụt

Lớn

Vàng

Không

2

Hoa hồng

Trung bình

Đỏ

Thơm

3

Hoa li

Lớn

Tím hồng

Thơm hắc

4

Hoa sen

Lớn

Trắng

Thơm

5

Hoa ban

Trung bình

Tím hồng nhạt

Không

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đặt câu hỏi và mời một số HS trả lời: Em có nhận xét gì về kích thước, màu sắc, mùi hương của các hoa trong mỗi hình?

- GV chốt lại: Hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhụy hoa. Các loài hoa có màu sắc, mùi hương,… khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chỉ và nói tên những bộ phận của cây đậu tương.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và chỉ ra sự khác nhau giữa rễ cây hành và rễ cây cải.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh và làm việc theo cặp.

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và làm việc nhóm với bạn.

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện thí nghiệm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thảo luận.

 

 

 

- HS trình bày kết quả.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 12: CÁC BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (4 TIẾT)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Về nhận thức khoa học

- Sử dụng được sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của thực vật.

- Trình bày được chứng năng của các bộ phận cơ thể thực vật.

  1. Năng lực

- Năng lực đặc thù

  • So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau.
  • Biết cách phân loại thực vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm,…)

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

  1. Phẩm chất

- Tìm ra được điểm chung về đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm,…) để phân loại chúng.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Tài liệu: SGK, SGV, vở BT tự nhiên và xã hội 3.
  • Thiết bị dạy học: các hình ảnh trong SGK, bảng phụ/giấy A2.
  • Một số loại cây phổ biến có rễ khác nhau, lá cây, hoa có màu sắc khác nhau.
  1. Đối với học sinh
  • Tài liệu: SGK, VBT, đồ dùng học tập.
  • Tranh, hình ảnh trong liên quan đến nội dung bài 12.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS để dẫn dắt vào bài học mới.

b. Cách thức thực hiện

- GV treo sơ đồ một cây có đủ thân, rễ, lá, hoa, quả  như hình cây đậu tương ở trang 61 SGK, yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ: Chỉ và nói tên những bộ phận của cây đậu tương (rễ, thân, lá, hoa, quả,…). (Phần này HS đã học ở lớp 1.)

- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học.

 

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của rễ cây

a. Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh ảnh, vật thật nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.

b. Cách thức thực hiện

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 1, 2 ở trang 61 SGK, nhận biết tên cây, rễ cây trong các hình và thực hiện yêu cầu: Chỉ ra sự khác nhau giữa rễ cây hành và rễ cây cải.

Gợi ý:

 

Cây hành

Cây cải

Loại rễ

Rễ chùm

Rễ cọc

Đặc điểm

Không có rễ cái. Từ gốc thân mọc ra nhiều rễ con dài gần bằng nhau

Có một rễ cái (rễ chính) to, dài. Từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con.

- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả làm viêc trước lớp.

- GV đưa ra một số cây đã chuẩn bị, hỏi HS về một số cây như cây như cây rau dền, cây đậu xanh có rễ giống cây hành hay cây rau cải không.

Một số thông tin cho GV:

+ Một số cây có rễ chùm (những cây quen thuộc như cây hành, cây tỏi, cây hành tây, cây ngô non, cây lúa,…)

+ Một số cây có rễ cọc (những cây quen thuộc như cây rau cải, cây rau dền, cây đậu đen, cây đậu xanh non, cây cam non, cây chanh non,…)

- GV chốt lại: Có hai loại rễ chính là rễ chùm và rễ cọc. Rễ chùm không có rễ cái, từ gốc thân mọc ra nhiều rễ con dài gần bằng nhau. Rễ cọc gồm một rễ cái to và dài, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chức năng của rễ cây

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng chính của rẽ cây là hút nước và chất khoáng, giúp cây bám chặt vào đất.

b. Cách thức thực hiện

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình cây cà chua ở trang 63 SGK, trả lời câu hỏi: Rễ cây có chức năng gì?

- GV mời đại diện một số cặp lên bảng và trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nêu thêm câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: Ngoài chức năng hút nước và muối khoáng, rễ cây còn ó chức năng gì? (Gợi ý: Rễ còn giúp cây bám chặt vào đất, giúp cây dứng vững).

- GV mở rộng kiến thức bằng cách nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời: Cây muốn đứng vững, không bị gió cuốn đi cần có rễ ngắn hay dài? (Gợi ý: Rễ cây dài, đâm sâu vào đất để giúp cây trụ vững, không bị dổ khi có gió lớn.)

- Kết thúc Hoạt động 3, GV chốt lại: Rễ cây hút nước và muối khoáng trong đất để nuôi cây. Rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cây bám chặt vào đất.

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của thân cây

a. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của thhan cây gỗ, thân thảo, thân đứng, thân leo, thân bò.

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS làm việc nhóm:

+ GV có thể phóng to các hình 1 – 8 trang 64, 65 SGK treo lên bảng, hướng dẫn HS quan sát các hình, nhận biết tên cây, đặc điểm thân cây trong các hình và trả lời câu hỏi ở trang 64 SGK.

- GV cho HS trả lời câu hỏi hoặc hoàn thành các bảng trên giấy A2, để phân biệt các loại thân cây.

So sánh thân gỗ, thân thảo

 

Thân gỗ

Thân thảo

Tên cây

Cây phượng vĩ, cây bằng lăng

Cây tía tô, cây bí ngô, cây mướp, cây dứa hấu, cây bí đao, cây hướng dương.

Nhận xét, so sánh

Thân cứng, thường cao, to

Thân mềm, yếu, thường nhỏ

So sánh thân đứng, thân bò, thân leo

 

Thân đứng

Thân leo

Thân bò

Tên cây

Cây phượng vĩ, cấy tía tô, cây bằng lăng, cây hướng dương

Cây mướp, cây bí đao

Cây bí ngô, cây dưa hấu

Nhận xét, so sánh

Thân thẳng, mọc vươn lên cao

Thân mềm, yếu, phải bám vào vật khác hay cây khác để leo lên

Thân mềm, yếu, không vươn lên cao được mà mọc bò lan trên đất

- Gv mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

- Kết thúc Hoạt động 3, GV chốt lại: Thân cây rất đa dạng, thường mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu về chức năng của thân cây

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng vận chuyển các chất của thân trong đời sống của  ây.

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS làm việc nhóm, thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 66 SGK.

   Cắm hoa màu trắng (hoa cúc trắng) vào lọ nước pha màu thực phẩm xanh và đỏ. Chỉ sau 30 phút, màu nước đã bắt đầu lan lên các cánh hoa làm cánh hoa có màu xanh hoặc màu đỏ hồng. Sau 3 giờ thì màu xanh/đỏ ở cánh hoa đã hiện ra rất rõ.

Lưu ý: Không dùng mầu nước hay bột màu vì các chất màu này không tan trong nước, thân cây sẽ không vận chuyển được; nếu không có màu thực phẩm thì có thể dùng mực tím của HS, mực dấu màu xanh.

- GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:

+ Em hãy cho biết màu sắc các bông hoa thay đổi như thế nào?

+ Qua thí nghiệm, hãy cho biết thân cây có chức năng gì/

- Gv gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung.

- GV đưa kết quả thí nghiệm GV đã làm trước 1 ngày để so sánh với kết quả của HS. (Màu các cánh hoa trong thí nghiệm đã làm trước 1 ngày có thể đậm hơn một chút vì có thời gian, thân dẫ nước màu lên các cánh hoa dài hơn.)

- GV giải thích: Thân cây đã vận chuyển nước màu đến các cánh hoa nên cánh hoa chuyển màu giống màu thực phẩm. Như vậy, thân cây đã vận chuyển nước và các chất từ dưới lên trên.

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” ở trang 66 SGK và trả lời câu hỏi: Ngoài chức năng vận chuyển nước, chất khoáng tứ dưới lên trên (từ rễ lên các bộ phận khác của cây), thân cây còn chuyển các chất dinh dưỡng theo chiều nào nữa?

(Gợi ý: Thân cây còn vận chuyển  chất dinh dưỡng theo chiều từ trên xuống dưới (từ lá đến tất cả các bộ phận của cậy).)

 

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá cây

a. Mục tiêu: Nhận xét, so sánh về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số lá cây.

b. Cách thức thực hiện

- HS quan sát các hình 1 – 6 ở trang 67 SGK.

- Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói các bộ phận của lá cây.

+ Nhận xét và so sánh về hình dạng, kích thước, màu sắc của lá cây.

Gợi ý:

Hình

Tên lá cây

Hình dạng

Kích thước

Màu sắc

1

Lá trầu không

Lá hình tim

Trung bình

Xanh

2

Lá sắn (lá khoai mì)

Lá xẻ nhiều thùy

Trung bình

Xanh

3

Lá khế

Lá kép nhiều lá nhỏ

Trung bình

Xanh

4

Lá sen

Lá tròn

To

Xanh

5

Lá tía tô

Là hơi hình tim

Nhỏ

Màu tía

6

Lá chuối

Lá dài, to bản

To

Xanh

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đặt câu hỏi và mời một số HS trả lời: Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các lá cây trong hình?

- GV chốt lại: Lá cây thường có màu xanh lục. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá. Lá cây có hình dạng và kích thước khác nhau.

- GV yêu cầu một số HS đọc mục “Em có biết?” ở trang 67 SGK.

 

Hoạt động 6: Tìm hiểu về chức năng của lá cây

a. Mục tiêu: Nêu được các chức năng của lá cây.

b. Cách thức thực hiện

- GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc mục “Em có biết?” ở trang 68 SGK và thảo luận câu hỏi: Nêu chức năng của lá cây.

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV giải thích: Lá cây trong quá trình quang hợp đã sử dụng ánh sáng mặt trời, khí các-bô-níc trong không khí và nước để tạo ra chất dinh dưỡng cho cây và khí ô-xi. Lá cây còn có chức năng thoát hơi nước, khi lá cây thoát hơi nước đã tạo ra một lực hút giúp dễ cây hút được nhiều nước. Thoát hơi nước còn giúp giảm nhiệt độ của lá cây,…

- GV chốt lại: Lá cây có chức năng quang hợp dưới ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước.

 

Hoạt động 7: Tìm hiểu về đặc điểm của hoa

a. Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận của hoa. So sánh về kích thước, màu sắc, mùi hương của một số hoa.

b. Cách thức thực hiện

- HS quan sát các hình 1 – 5 ở trang 69 SGK, sau đó các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói các bộ phận của hoa.

+ So sánh về kích thước, màu sắc, mùi hương của các hoa trong mỗi hình.

- HS chỉ và hình 1 ở trang 69 SGK để nói tên từng bộ phận của hoa.

- Để so sánh các hoa, HS có thể trả lời câu hỏi hoặc GV cho hS hoàn thành bảng (làm câu 10 của Bài 12 VBT).

Gợi ý:

Hình

Tên hoa

Kích thước

Màu sác

Mùi hương

1

Hoa râm bụt

Lớn

Vàng

Không

2

Hoa hồng

Trung bình

Đỏ

Thơm

3

Hoa li

Lớn

Tím hồng

Thơm hắc

4

Hoa sen

Lớn

Trắng

Thơm

5

Hoa ban

Trung bình

Tím hồng nhạt

Không

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV đặt câu hỏi và mời một số HS trả lời: Em có nhận xét gì về kích thước, màu sắc, mùi hương của các hoa trong mỗi hình?

- GV chốt lại: Hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhụy hoa. Các loài hoa có màu sắc, mùi hương,… khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chỉ và nói tên những bộ phận của cây đậu tương.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và chỉ ra sự khác nhau giữa rễ cây hành và rễ cây cải.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh và làm việc theo cặp.

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và làm việc nhóm với bạn.

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện thí nghiệm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thảo luận.

 

 

 

- HS trình bày kết quả.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

Tải giáo án Powerpoint TNXH 3 Cánh diều bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng (4 tiết)

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán 3: 400k
  • T-Việt 3: 400k
  • Đạo đức: 300k
  • TNXH : 300k
  • Trải nghiệm : 300k
  • Mĩ thuật : 300k
  • Âm nhạc: 300k
  • Tin học: 300k
  • Công nghệ: 300k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

LƯU Ý:

  • Nếu đặt bây giờ trọn 5 môn chủ nhiệm: toán, tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - phí là 1000k

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Gián án Powerpoint tự nhiên xã hội 3 bộ sách Cánh diều, giáo án điện tử tự nhiên xã hội 3 bộ sách Cánh diều bài 12: Các bộ phận của thực vật, giáo án trình chiếu tự nhiên xã hội 3 bộ sách Cánh diều bài 12: Các bộ phận của thực vật

 

Soạn mới giáo án trình chiếu tự nhiên và xã hội 3 Cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay