[toc:ul]
- Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của Trái Đất. Một số giả thuyết cho rằng, ban đầu hệ Mặt Trời là một đám mây bụi quay tròn gọi là tinh vân Mặt Trời.
- Trong khi quay, lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng như hình dạng một cái đĩa, vuông góc với trục quay của nó. Đồng thời khối bụi lớn nhất tập trung vào trung tâm, nóng lên và cô
đặc lại tạo thành Mặt Trời; phân còn lại xung quanh tạo thành các vành xoắn ốc.
- Các vành xoắn ốc dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực và trở thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
- Độ dày dao động từ 5 km dưới đáy đại dương đến 70 km ở lục địa.
- Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đất. Ba loại đá cầu tạo nên vỏ Trái Đất gồm:
+ Đá mac-ma
+ Đá trầm tích
+ Đá biến chất
* Đá mac-ma (đá gra-nit, đá ba-dan,...): được hình thành từ khối mac-ma nóng chảy ở dưới sâu. khi trào lên mặt đất sẽ nguội và rắn đi.
* Đá trầm tích (đá phiến sét, đá vôi....): hình thành ở những miễn đất trũng, do sự lăng tụ và nén chặt của các vật liệu phá huy từ các loại đá khác nhau.
* Đá biến chất (đá gơ-nal, đá hoa....): hình thành từ các loại đá mac-ma và trầm tích, bị thay đổi tính chất trong điều kiện chịu tác động của nhiệt độ cao và sức nén lớn.
- Thạch quyền gồm một số mảng kiến tạo. Các mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biền là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các mảng kiến tạo nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này.
- Mỗi mảng kiến tạo đều trôi nổi và di chuyển độc lập với tốc độ chậm. Trong khi dịch chuyển, các mảng có thể tách rời nhau, xô vào nhau, hình thành các sống núi ngầm, động đất, núi lửa, các dãy núi trẻ,…