Ôn tập kiến thức ngữ văn 7 CTST bài 7: Đọc mở rộng Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

Ôn tập kiến thức ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 7: Đọc mở rộng Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. TÌM HIỂU CHUNG

Khi đọc tục ngữ, em nên:

- Xác định số dòng, số chữ, vần, cấu trúc các vế trong các câu tục ngữ.

- Xác định nghĩa của những từ ngữ khó hiểu.

- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh, độc đáo.

- Tìm và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản (nếu có).

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

1. Số chữ, số dòng số vế và các cặp vần của các câu tục ngữ

Câu

Số lượng

Vần

Số chữ

Số dòng

Số vế

Cặp vần

Loại vần

Tác dụng

1

4

1

2

 

 

 

 

Tạo nên sự hài hòa về âm thanh

2

6

1

2

 

 

3

6

1

2

thầy – mày

vần cách

4

6

1

2

thầy – tày

vần cách

5

8

1

2

cả – ngã

vần cách

6

8

1

2

 

 

7

14

2

2

non – hòn

vần cách

8

8

1

2

bạn – cạn

vần cách

9

8

2

2

 

 

 

2. Biện pháp tu từ sử dụng trong các câu tục ngữ

+ Những cách diễn đạt trên được dùng với nghĩa bóng: “ăn quả” (hưởng thành quả), “nhớ kẻ trồng cây” (biết ơn những người đã tạo ra thành quả), “sóng cả” (khó khăn, thử thách), “ngã tay chèo” (buông xuôi, không tiếp tục nữa), “mài sắt” (kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách), “nên kim” (đạt được thành quả).

+ Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ. Việc dùng cách diễn đạt như thế làm cho các câu tục ngữ trở nên giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm.

+ “Mất lòng” có nghĩa là “làm cho người khác không bằng lòng, không hài lòng vì một hành vi, thái độ không phải nào đó”. Ý nghĩa này không phải là phép cộng đơn giản ý nghĩa giữa hai thành tố “mất” (không tồn tại nữa) và “lòng”. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp được với nhau. Tuy nhiên, trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của’, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập “dễ tìm”. Vì vậy, cách kết hợp từ ngữ trên (“mất lòng khó kiếm”) vẫn chấp nhận được và nó đã tạo ra sự bất ngờ, thú vị cho người đọc.

III. TỔNG KẾT

Tìm kiếm google: Ôn tập ngữ văn 7 CTST bài 7: Đọc mở rộng Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội, ôn tập ngữ văn 7 CTST, lí thuyết trọng tâm ngữ văn 7 CTST

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com