Ôn tập kiến thức ngữ văn 8 CTST bài 5: Thực hành tiếng việt

Ôn tập kiến thức ngữ văn 8 CTST bài 5 Thực hành tiếng việt. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. LÝ THUYẾT

1. Trợ từ

- Trợ từ là những từ chuyên dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá của người nói với người nghe hoặc với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, nhỉ, nhé, nha, nghen,…

- Chức năng:

+ Trợ từ nhấn mạnh: những, có, chính, mỗi, ngay,…): thường đứng trước các từ ngữ cần được nhấn mạnh.

+ Trợ từ tình thái (tiểu từ tình thái) (à, ạ, nhỉ, nhé, nha, nhen, nghen,…): thường đứng ở đầu và cuối câu, có tác dụng tạo kiểu câu nghi vấn, câu khiến, câu cảm thán hoặc thể hiện thái độ đánh giá, tình cảm của người nói.

2. Thán từ

- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. 

- Chức năng:

+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc(a, á, ô, ôi, ối, chà,…) dùng để bộc lộ các trạng thái tình cảm, cảm xúc (vui mừng, ngạc nhiên, đau đớn, sợ hãi,…)

+ Thán từ gọi đáp (ơi, dạ, vâng, ừ,…)

- Thán từ thường đứng đầu câu và có khả năng tách ra tạo ra thành một câu đặc biệt. Khi sử dụng thán từ, người nói thường dùng kèm theo ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt,…tương ứng với tình cảm, cảm xúc mà thán từ biểu thị.

II. GỢI Ý TRẢ LỜI BÀI TẬP

Bài tập 1

Câu

Trợ từ

Thán từ

a

à

a

b

Chứ, cả

Vâng

c

ạ, đâu

 

Bài tập 2

Câu

Thán từ

Nghĩa và chức năng

a

này

 

ớ (khẩu ngữ) từ gọi dùng để gọi người ở xa, thường là không quen.

Này: từ thốt ra như để gọi người đối thoại, bảo hãy chú ý.

Chức năng: gọi đáp

b

ồ: từ thốt ra biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ.

Chức năng: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

c

Ô kìa

Ô kìa: từ thốt ra biểu lộ sự ngạc nhiên cao độ.

Chức năng: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Bài tập 3

Câu

Trợ từ

Đặc điểm

a1

Mất

Từ biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ của một tình cảm mà mình cảm thấy không sao kìm được (sự đau đớn).

b1

Kia

Từ biểu thị ý nhấn mạnh cho người đối thoại chú ý đến điều vừa được nói đến, ý như muốn bảo rằng: như thế đấy, chứ không phải khác đâu.

Bài tập 4

Các trợ từ được sử dụng:

a, ư

b, à

c, ạ

d, đến

=> Các trợ từ được sử dụng có tác dụng bổ nghĩa cho các danh từ giúp mang lại hiệu quả truyền đạt thông tin và nhấn mạnh chủ đề được nhắc đến.

Bài tập 5

Hai câu có sử dụng trợ từ:

- Người giỏi thể thao nhất lớp là bạn Hoa

- Mẹ tớ là giáo viên

Hai câu có sử dụng thán từ:

- Ôi thời tiết hôm nay đẹp quá

- Chao ôi! Khung cảnh trước mặt thật hùng vĩ

Tìm kiếm google: Giải ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 5 Thực hành tiếng việt, giải ngữ văn 8 sách CTST, giải ngữ văn 8 CTST bài 5 Thực hành tiếng việt

Xem thêm các môn học

Giải ngữ văn 8 CTST mới

NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

(THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ VÀ THƠ TỨ TUYỆT LUẬT ĐƯỜNG)

BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com