[toc:ul]
1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển
Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của động vật thế hiện qua:
2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển
a) Giai đoạn phôi:
Ở động vật đẻ trứng, giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh;
Ở động vật đẻ con, giai đoạn phôi diễn ra trong cơ thể mẹ.
Gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: phân cắt => phôi nang => phôi vị => tạo cơ quan.
b) Giai đoạn hậu phôi:
Diễn ra sau khi trứng nở hoặc sau khi con sinh ra → diễn ra ngoài môi trường.
Có thể là phát triển qua biến thái hoặc phát triển không qua biến thái.
Trả lời câu hỏi thảo luận
Cơ thể người mẹ mang thai không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc lạm dụng một số chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá làm phôi thai phát triển kém, trẻ sinh ra nhẹ cân, sức sống kém.
Sử dụng một số loại thuốc chữa bệnh mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ, bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (lâu, giang mai....) có thể dẫn đến phôi thai phát triển không bình thường, dị tật, thậm chí thai chết.
Dựa vào hình thái, cấu tạo của con non thành con trưởng thành người ta phân biệt hai kiểu phát triển: phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái.
Đáp án Câu hỏi Dừng lại và suy ngẫm trang 148.
1. Phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển trong đó con non mới nở từ trứng ra, hoặc mới sinh ra đã có hình thái và cấu tạo giống con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái và cấu tạo khác với con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái và cấu tạo khác hẳn con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành,
2. (Bảng đính kèm dưới HĐ2)
3. Giai đoạn phôi thai trong bụng mẹ gồm: giai đoạn phôi (hai tháng đầu) và giai đoạn thai (từ tháng thứ ba trở đi).
Giai đoạn sau sinh gồm các giai đoạn ấu thơ, mầm non, nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, trường thành.
Khi người mẹ mang thai, ngoài chất dinh dưỡng và năng lượng cần cung cấp cho người mẹ, còn cần cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho phôi thai phát triển. Nếu cung cấp không đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho người mẹ trong thời kì mang thai, trẻ em sinh ra sẽ nhẹ cân, sức sống kém.
Trẻ em từ khi sinh ra đến khi trưởng thành tăng nhanh về chiều cao và cân nặng. ⇒ Lượng chất dinh dưỡng và năng lượng bổ sung cũng phải tăng lên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ em.
Kết luận:
Nội dung sản phẩm dự kiến câu hỏi 2 trong hộp Dừng lại và suy ngẫm
Tên động vật | Phát triển không qua biến thái | Phát triển qua biến thái | |
Phát triển qua biến thái hoàn toàn | Phát triển qua biến thái không hoàn toàn | ||
1. Ruồi | x | ||
2. Bướm | |||
3. Châu chấu | x | ||
4. Gà | x | ||
5. Ếch | x | ||
… | … | … | … |
1. Các nhân tố bên trong
a) Tính di truyền
b) Hormone
Đáp án CH1 trong hộp CH Dừng lại và suy ngẫm SGK trang 150
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật:
VD1: Hormone sinh trưởng (growth hormone - GH) tăng cường quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô và cơ quan → tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể
VD2: Hormone Thyroxin: tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản → tăng cường sinh trưởng, tăng sinh nhiệt, kích thích sự phát triển và hoạt động bình thường của hệ thần kinh, hệ sinh dục.
2. Các nhân tố bên ngoài
Đáp án CH2 trong hộp CH Dừng lại và suy ngẫm SGK trang 150
a) Thức ăn
b) Nhiệt độ
c) Ánh sáng
Ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật qua nhiều cách khác nhau.
Kết luận: Các nhân tố bên trong như di truyền, hormone và các nhân tố bên ngoài như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng,... ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Trả lời CH Dừng lại và suy ngẫm
1. Nồng độ hormone estrogen tăng lên gây dậy thì ở nữ và hormone testosterone tăng lên gây dậy thì ở nam
2. (Bảng đính kèm dưới HĐ2)
3.
a) Bệnh lây truyền qua đường tình dục gồm rất nhiều bệnh như bệnh lậu, bệnh giang mai, bệnh sùi mào gà, bệnh nấm Candida, bệnh Chlamydia, bệnh mụn rộp Herpes, bệnh trùng roi, AIDS,...
Hậu quả khi mắc bệnh là khác nhau. Nhìn chung, các bệnh đều gây đau đớn, tổn thương hệ sinh dục và các hệ cơ quan khác, một số bệnh gây vô sinh, gây khuyết tật ở trẻ sơ sinh, chết thai, gây tử vong.
b) Mang thai ở tuổi vị thành niên đưa đến nhiều hậu quả khác nhau:
Để tránh mang thai, trẻ vị thành niên cần trang bị kiến thức về sức khỏe sinh sản, thấy được tác hại của mang thai và sinh con ở tuổi vị thành niên; có kĩ năng nói không với tình dục không an toàn,...
4. Để bảo vệ sức khỏe, chăm sóc bản thân và người khác cần:
Kết luận: Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển từ thiếu niên sang thanh niên. Ở thời kì dậy thì, nam và nữ có những thay đổi về thể chất, sinh lí, tâm lí và tình cảm.
Nội dung trả lời CH2 trong hộp Dừng lại và suy ngẫm
Thay đổi | Nữ | Nam |
Thể chất |
|
|
Sinh lí |
|
|
Tâm lí, tình cảm |
|
Đáp án trong hộp Dừng lại và suy ngẫm
Biện pháp thúc đẩy sự sinh trưởng:
Biện pháp kìm hãm, tiêu diệt côn trùng gây hại:
VD: Đổ một ít dầu hoả lên vũng nước có nhiều bọ gậy → làm bọ gậy không lấy đủ O2 → chết,...
Kết luận: Con người đã tìm được các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi như cải tạo giống vật nuôi, cải thiện môi trường sống.