TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Diều có thể bay được là nhờ
- Gió.
- Mưa.
- Bão.
- Diêu nhẹ hơn không khí nên bay lên cao..
Câu 2: “Trong tự nhiên, dưới sức nóng của Mặt Trời, các phần khác nhua trên đất liền hay giữa đất liền và biển nóng lên …”
Trong dấu… là
- đều nhau
- không đều nhau
- Giống nhau.
- Như nhau.
Câu 3: “Chính sự nóng lên … (1)… đó đã làm cho không khí … (2)… và tạo thành gió.”
(1) và (2) là
- (1) đều nhau, (2) chuyển động.
- (1) không đều nhau, (2) không chuyển động.
- (1) không đều nhau, (2) chuyển động.
- (1) đều nhau, (2) không chuyển động.
Câu 4: Thí nghiệm trong hình sau giúp chúng ta tìm hiểu về
- Mối quan hệ của hương và nến khi cháy.
- Mùi của hương.
- Sự thay đổi của nhiệt độ.
- Sự chuyển động của không khí.
Câu 5: Không khí chuyển động tạo ra
- Hơi nước.
- Bụi.
- Rác thải.
- Gió.
Câu 6: Trong tự nhiên, nguyên nhân làm không khí chuyển động là gì?
- Do không khí nóng bốc lên cao, không khí lạnh đến thế chỗ.
- Do không khí lạnh bốc lên cao, không khí nóng đến thế chỗ.
- Do không khí lạnh và nóng đan xen nhau.
- Do không khí lạnh và không khí nóng chuyển động ngược chiều nhau.
Câu 7: Gió càng lớn khi
- Không khí càng ít
- Không khí chuyển động càng nhẹ
- Không khí chuyển động càng mạnh
- Không khí càng nhiều
Câu 8: Không khí không có ở
- Trong chai thủy tinh rỗng.
- Trong lớp học.
- Trong quả cầu sắt đặc ruột.
- Trong săm xe đạp.
Câu 9: Gió càng mạnh thì
- Lượng không khí càng nhiều
- Mưa càng cao
- Độ ẩm càng lớn
- Càng gây thiệt hại về người và tài sản
Câu 10: Khi có bão, không nên
- Theo dõi bản tin dự báo thời tiết
- Đi du lịch bằng tàu, thuyền trên vùng biển đang có bão
- Cưa bớt cành cây to
- Gia cố nhà cửa
Câu 11: Độ mạnh của gió có thể được chia thành bao nhiêu cấp?
- 3
- 10
- 18
- Không thể chia được độ mạnh của gió
Câu 12: Biện pháp phòng chống bão là
- Theo dõi bản tin dự báo thời tiết
- Gia cố nhà cửa, cưa bớt cành cây to
- Neo đậu tàu, thuyền
- Cả A, B, C
Câu 13: Hiện tượng sau được gọi là
- Gió nhẹ.
- Lốc xoáy.
- Gió mạnh.
- Bão.
Câu 14: Điều hòa không khí trong nhà thường có vị trí ở
- Dưới sàn nhà.
- Trên cao.
- Ngoài ban công.
- trên bàn.
Câu 15: Bão có tác hại là
- Hư hại nhà cửa và các công trình khác.
- Đường ngập nước.
- Ảnh hưởng tới nông nghiệp, ngư nghiệp …
- Tất cả các phương án trên.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Trong các hình dưới, hình nào thể hiện cấp độ gió mạnh nhất?
- a
- b
- c
- d
Câu 2: Ban đêm, trên đất liền và biển, nơi lạnh hơn là
- Cả 2 nơi đều lạnh như nhau.
- Đất liền.
- Biển.
- Không xác định được.
Câu 3: Ban đêm, trên đất liền và biển, nơi lạnh hơn là
- Cả 2 nơi đều lạnh như nhau
- Đất liền
- Biển
- Không xác định được
Câu 4: Hình ảnh 5 và 6 chứng tỏ
- Hướng gió thay đổi dựa vào sự thay đổi của nhiệt độ.
- Hướng gió thay đổi dựa vào sự thay đổi của ánh sáng.
- C. Hướng gió thay đổi dựa vào sự thay đổi của môi trường.
- Hướng gió thay đổi dựa vào sự thay đổi của mực nước biển.
Câu 5: Đâu không phải việc làm cần thiết để phòng tránh bão trước khi có bão?
- Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo bão
- Gia có, chằng chống nhà cửa, tỉa cảnh cây.
- Dự trữ nước uống, lương thực.
- Đưa tàu bè ra biển khơi đánh bắt cá.
Câu 6: Đâu không phải việc làm cần thiết để phòng tránh bão khi có bão?
- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu nạn, cứu hộ.
- Không nên ra khỏi nhà, đóng kín các cửa.
- Trú ẩn dưới gốc cây cổ thụ.
- Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối, cột điện, …
Câu 7: Vì sao khi có gió mạnh hay bão không nên trú ngụ dưới bóng cây cổ thụ?
- Vì cây cổ thụ không che được mưa, gió nên ta vẫn bị ướt và lạnh.
- Vì cây cổ thụ dễ bị đổ vì gió, bão.
- Vì cây cổ thụ dễ bị sét đánh.
- Vì cây cổ thụ có nhiều loại động vật hoang dã trú ngụ.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Khi dự báo thời tiết báo có gió cấp 8, cấp 9, chúng ta nên
- Cưa các cành cây to
- Gia cố nhà cửa
- Neo đậu tàu, thuyền
- Cả A, B, C
Câu 2: Khi ta cầm chong chóng chạy thì chong chóng sẽ quay. Hiện tượng này là do
- Trong không khí có hơi nước và bụi. Khi ta chạy, hơi nước xung quanh chuyển động tạo ra gió và làm chong chóng quay
- Không khí có ở xung quanh ta. Khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió và làm chong chóng quay
- Trong không khí có hơi nước và bụi. Khi ta chạy, bụi xung quanh chuyển động tạo ra gió và làm chong chóng quay
- Khi ta chạy sẽ tạo ra gió làm chong chóng quay, khi ta không chạy sẽ không có gió nên chong chóng không quay
Câu 3: Cho hình ảnh loại nến có chong chóng như hình dưới đây
Loại nến này ngày càng được ưa chuộng vì sự tiện lợi cũng như tính thẩm mỹ của nó. Điểm nổi bật của loại nến này đó là sau khi đốt nến, chong chóng sẽ tự quay mà không cần bật quạt hay bất kì tác động nào. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng đó.
- Khi đốt nến, không khí ở cốc nến nóng hơn xung quanh nên không khí sẽ chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chuyển động đó tạo ra gió và gió làm quay chong chóng
- Khi đốt nến, không khí nóng lên làm giảm khối lượng của chong chóng. Điều đó sẽ làm chong chóng quay
- Khi đốt nến, lượng khí nitrogen trong không khí cao lên, làm cho chong chóng nhẹ đi và dễ quay hơn
- Cả A, B, C