CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
BÀI 1: LƯỢC SỬ CÔNG CỤ TÍNH TOÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Điền vào chỗ (...)
Ý tưởng cơ giới hóa việc tính toán đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của ....................... . Năm 1642, nhà bác học Blaise Pascal đã sáng chế ra ......................................... Pascaline.
- chiếc máy tính cơ khí / máy tính
- bàn phím / tính toán
- máy tính / chiếc bàn tính hiển thị số
- máy tính / chiếc máy tính cơ khí
Câu 2: Đây là hình ảnh của?
- chiếc máy tính cơ khí
- bàn phím số
- máy tính điện - cơ
- D. Đáp án khác
Câu 3: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì?
- A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động.
- Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy.
- Có thiết kế giống với máy tính ngày nay.
- Cả ba đặc điểm trên.
Câu 4: Nguyên lí thiết kế máy tính của Babbage là?
- loại máy tính đa năng
- thực hiện tính toán tự động
- có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy
- Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Đây là hình ảnh của?
- Bàn phím hiển thị số 6 302 715 408
- Máy tính cơ khí
- Máy tính điện tử
- Đáp án khác.
Câu 6: Trong lịch sử máy tính điện tử, có bao nhiêu thế hệ may tính?
- 1
- 3
- 5
- 7
Câu 7: Các thế hệ máy tính gắn liền với các tiện độ công nghệ nào?
- Đèn điện tự chân không
- Bóng bán dẫn, mạch tích hợp
- Vi xử lí, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao
- Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Những chiếc máy tính phát minh sau đó hướng tới đặc điểm gì?
- Nhỏ, nhẹ, tiêu thụ ít điện năng.
- Tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn.
- Thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn.
- Cả 3 đáp án trên.
Câu 9: Sự phát triển của máy tính mang lại điều gì?
- hình thành, phát triển xã hội thông tin
- nông nghiệp, công nghiệp thông minh
- Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế tri thức
- Cả 3 đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Lựa chọn phương án sai.
Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì:
- Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ (điện tử, bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí VSLI, vi xử lí ULSI).
- Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng.
- Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
- Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950.
- Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến độ công nghệ: đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao.
- Càng về sau, các máy tính càng nhỏ, nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn.
Câu 3: Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
- 1965 – 1974.
- 1990 – nay.
- 1945 – 1955.
- 1955 – 1965.
Câu 4: Thế hệ thứ hai trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
- 1965 – 1974.
- 1990 – nay.
- 1945 – 1955.
- 1955 – 1965.
Câu 5: Thế hệ thứ ba trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
- 1965 – 1974.
- 1990 – nay.
- 1945 – 1955.
- 1955 – 1965.
Câu 6: Thế hệ thứ tư trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
- 1965 – 1974.
- 1990 – nay.
- 1974 – 1989.
- 1955 – 1965.
Câu 6: Thế hệ thứ năm trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
- 1965 – 1974.
- 1990 – nay.
- 1974 – 1989.
- 1955 – 1965.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Những phát biểu sau đây là sai?
1 – Kể từ khi ra đời, máy tính nói riêng và Tin học nói chung đã tác động mạnh mẽ, rộng khắp đến xã hội loài người.
2 – Máy tính làm thay đổi cách thức con người thu thập, lưu trữ, xử lí, chia sẻ thông tin.
3 – Các thiết bị thông minh không phải là thành phần của hệ thống thông minh.
4 – Trong nông nghiệp, hệ thống thông minh cho phép tự động thực hiện việc chăm sóc phù hợp với từng thời kì phát triển của cây trồng, vật nuôi.
5 – Trong công nghiệp, đã xuất hiện những nhà máy thông minh được tự động hóa hoàn toàn, không có công nhân làm việc trong nhà máy.
6 – Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế tri thức đã, đang và sẽ mang lại nhiều thay đổi to lớn hơn nữa cho xã hội loài người.
7 – Yếu tố quan trọng nhất trong kinh tế tri thức là các hệ thống máy tính.
- 2, 3.
- 3, 5.
- 3, 7.
- 5, 6.
Câu 2: Hãy ghép nối mỗi ví dụ ở cột bên phải với một lĩnh vực ở cột bên trái cho phù hợp.
Lĩnh vực |
| Ví dụ |
1) Giáo dục | a) Giao tiếp, chia sẻ, tham gia các hoạt động cộng đồng trên mạng. | |
2) Văn hóa | b) Dạy học trực tuyến | |
3) Giao thông | c) Khám bệnh trực tuyến | |
4) Y tế | d) Taxi công nghệ | |
5) Giải trí | e) Mua bán trực tuyến | |
6) Du lịch | g) Du lịch trực tuyến | |
7) Thương mại | h) Xem phim, chơi game trực tuyến |
- 1-b; 2-a; 3-d; 4-h; 5-c; 6-g; 7-e
- 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5-h; 6-g; 7-e
- 1-b; 2-a; 3-c; 4-d; 5-h; 6-g; 7-e
- D. 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5-h; 6-e; 7-g