Soạn văn 7 KNTT bài 2: Đọc Gặp lá cơm nếp

Giải bài 2: Gặp lá cơm nếp (phần đọc) - Sách kết nối tri thức với cuộc sống ngữ văn 7 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: Câu 1. Bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ đã cho:- Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)- Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh)Câu 2. Xôi là một món ăn quen thuộc của người Việt. Nguyên liệu để làm xôi là gạo nếp nên xôi thường rất dẻo, rất mềm. Em thích xôi có thêm nước cốt dừa,...
Trả lời: Câu 1. - Số tiếng trong một dòng: 5 (khác với Đồng dao mùa xuân: 4).- Cách gieo vần: vần lưng.- Ngắt nhịp: 2/3, 3/2 (khác với Đồng dao mùa xuân: 2/2).- Cách chia khổ: dựa vào nội dung (so với bài thơ Đồng dao mùa xuân - khổ đầu có ít dòng thơ hơn các khổ sau thì bài thơ Gặp lá cơm nếp...
Trả lời: Câu 3. - Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc nhớ thương quê hương, mẹ già, đất nước. Nỗi nhớ ấy da diết, khắc khoải: "ôi", "làm sao quên được", "nỗi nhớ thương".- Những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi "gặp lá cơm nếp" vì lá cơm...
Trả lời: Câu 5. Thể thơ năm chữ đã góp phần thể hiện cảm xúc của nhà thơ trọn vẹn, thành công. Bởi thể thơ năm chữ ở đây có cách ngắt nhịp linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC   Sau khi đọc xong bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo,...
Tìm kiếm google: Giải bài 2: giải ngữ văn 7 kết nối tri thức, giải sách mới lớp 7 KNTT, giải bài 2 ngữ văn 7 kết nối, giải bài 2: đọc - Gặp lá cơm nếp

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net