Giải khoa học tự nhiên 7 CTST bài 13: Độ to và độ cao của âm

Giải bài 13: Độ to và độ cao của âm - Sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: Luyện tập: Sóng âm khi âm thoa được gõ mạnh có biên độ giao động lớn hơn khi âm thoa được gõ nhẹ.1. Hoàn thành bảng:Gảy dây chunBiên độ dao động của dây chun (lớn/nhỏ)Âm phát ra (to/nhỏ)NhẹNhỏNhỏMạnhLớnTo2. Mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra với biên độ dao động của dây chun: biên độ dao động...
Trả lời: a) So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa:Trường hợp 1. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa: âm phát ra nhỏ nhất.Trường hợp 2. Gõ mạnh vào âm thoa: âm phát ra to hơn.Trường hợp 3. Gõ mạnh hơn vào âm thoa: âm phát ra to nhất.b) Biên độ của dao động âm trên màn hình...
Trả lời: Luyện tập: Dây đàn guitar phải thực hiện 440 dao động để phát ra nốt La (A4) có tần số 440Hz.4. a, b) HS tự thực hành và rút ra câu trả lời.c) Mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số âm: âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số âm càng lớn và ngược lại, âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi...
Trả lời: 1. Âm thanh phát ra khi bay của muỗi nghe bổng hơn vì tần số vỗ cánh của muỗi lớn hơn của ruồi đen.2. Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar thường gảy mạnh hoặc nhẹ vào dây đàn vì:Gảy dây đàn càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, tiếng đàn phát ra sẽ càng to.Gảy...
Tìm kiếm google: giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giải khoa học tự nhiên 7 sách mới, giải khoa học tự nhiên 7 bài 13 CTST, giải bài độ to và độ cao của âm

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net