Nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:
I. ĐỌC
Câu 1: Nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:
A
( Thể loại)
|
B
( Đặc điểm)
|
1. Thơ sáu chữ |
a. là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ, mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ thường có bốn dòng thơ và có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng. |
2. Văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên |
b. là thể loại tự sự dân gian chứa đựng yếu tố gây cười, nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán, châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu trong cuộc sống |
3. Hài kịch |
c. là văn bản được viết để lí giải nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của một hiện tượng tự nhiên. Kiểu văn bản này thường xuất hiện trong các tài liệu khoa học |
4. Luận điểm trong văn bản nghị luận |
d. là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ, mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ thường có bốn dòng thơ và có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng. |
5. Truyện cười |
đ. là một thể loại kịch, dùng biện pháp gây cười đề chế giễu các tính cách và hành độn xấu xa, lố bịch, lỗi thời của con người |
6. Thơ bảy chữ |
e. là những ý kiến thể hiện quan điểm của người viết về luận đề. |
Câu 2: Chọn một văn bản tiêu biểu cho mỗi thể loại đã học trong học kì I để hoàn thành bảng sau ( làm vào vở):
Bài học
|
Tên văn bản
|
Tác giả
|
Thể loại
|
Đặc điểm
|
Nội dung
|
Hình thức
|
1
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
4
|
|
|
|
|
|
5
|
|
|
|
|
|
Câu 3: Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích lũy được ở học kì I về việc đọc hiểu văn bản theo một số thể loại cụ thể.
STT |
Thể loại |
Kinh nghiệm đọc rút ra |
1 |
Thơ sáu chữ, bảy chữ |
|
2 |
Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên |
|
3 |
Văn bản nghị luận |
|
4 |
Truyện cười |
|
5 |
Hài kịch |
|
Câu trả lời: Câu 1:
1-d
2-c
3-đ
4-e
5-b
6-a
Câu 2:
Bài học
|
Tên văn bản
|
Tác giả
|
Thể loại
|
Đặc điểm
|
Nội dung
|
Hình thức
|
1
|
Nhớ đồng
|
Tố Hữu
|
Thơ bảy chữ
|
Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình.
|
Thơ
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
|
2
|
Mưa xuân II
|
Nguyễn Bính
|
Thơ tự do
|
Cảm xúc rung động của tác giả trước sự kỳ diệu của tạo hóa, nhà thơ phải mượn cây bút hội họa để vẽ lại, tạc lại cái khoảnh khắc mà tâm hồn ông đang run lên cùng với niềm vui sinh nở.
|
Văn bản thông tin
|
3
|
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
|
Xi-át-tô
|
Văn bản nghị luận
|
Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng – klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn, đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
|
Văn bản
Phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Sử dụng phép so sánh, nhân hoa, điệp ngữ phong phú đa dạng.
|
4
|
Khoe của
|
|
Truyện cười
|
Truyện “ Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.
|
Cách kể chuyện ngắn gọn, gây ấn tượng cho người đọc.
- Có yếu tố gây cười, hài hước.
|
5
|
Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục
|
Mô-li-e
|
Hài kịch
|
Văn bản khắc họa tính cách lố lăng của một tên trưởng giả đã dốt nát còn đòi học làm sang, tạo nên tiếng cười cho đọc giả
|
- Sử dụng lời thoại sinh động, chân thực và phù hợp, nghệ thuật tăng cấp khiến cho lớp kịch càng ngày càng hấp dẫn, tính cách nhân vật được khắc họa thành công, rõ nét
|
Câu 3:
STT |
Thể loại |
Kinh nghiệm đọc rút ra |
1 |
Thơ sáu chữ, bảy chữ |
- Chú ý âm vần, thanh, sự trùng điệp của âm hưởng
- Đọc và cảm nhận được hình tượng ngôn nghữ trong tác phẩm
- Đọc và phát hiện ý ngoài lời thơ, dùng trí tưởng tượng để khôi phục hoàn chỉnh về đời sống cảm xúc trong bài thơ
- Thấy được giọng điệu, ý vị của thơ
- Tìm hiểu ngữ cảnh, chủ thể trữ tình của thơ
|
2 |
Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên |
- Tìm hiểu bố cục tổng quan
- Xác định được đối tượng thuyết minh
- Nắm chắc những đặc điểm và tính chất của sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh
|
3 |
Văn bản nghị luận |
- Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản
- Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả
|
4 |
Truyện cười |
- Khái quát những đặc trưng của thể loại truyện cười
- Chỉ ra mục đích của tiếng cười
- Trả lời câu hỏi: Cái cười ở đây bật ra nhằm mục đích gì? Có thể rút ra những bài học gì cho cuộc sống từ truyện cười đã đọc
|
5 |
Hài kịch |
- Tìm hiểu nhân vật kịch
- Tìm hiểu xung đột kịch
- Tìm hiểu hành động kịch
- Tìm hiểu lời thoại
|