Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
(NGÀY HỘI VĂN HÓA DÂN GIAN)
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết một số trò chơi dân gian, thêm yêu quê hương, đất nước;
- Tăng cường sự đoàn kết, giao lưu với các lớp trong toàn trường;
- Rèn kĩ năng tổ chức trò chơi, kĩ năng quản lí;
- Tuân thủ luật chơi và hợp tác làm việc nhóm, giáo dục tinh thần trách nhiệm.
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
- Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Các dụng cụ cần thiết cho các trò chơi:
+ Cà kheo: Chiểu cao cà kheo là 0,3m; chiều dài cà kheo là 2,5m;
+ Sạp: mỗi bộ sạp gồm 12 cây gõ, hai cây đà để gõ; chiều dài mỗi cây gõ là 3m, cây đà là 4m;
+ Dây nhảy.
- Thành lập BGK và tiêu chí chấm điểm;
- Giải thưởng cho các đội chơi đoạt giải;
- Trước khoảng hai tuần, TPT phổ biến kế hoạch tổ chức ngày hội Văn hoá dân gian đến các lớp.
- Tìm hiểu cách chơi các trò chơi dân gian: múa sạp, đi cà kheo, nhảy dây;
- Mỗi lớp đăng kí ba đội chơi ở cả ba loại hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
Hoạt động 1: Chào cờ
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
- Hứng thú, tích cực tham gia các trò chơi dân gian;
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức trò chơi, quản lí, hợp tác.
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác