[toc:ul]
Các thiết bị:
a) CPU b) Đĩa cứng
c) RAM d) Bảng mạch mở rộng
a) Bộ xử lí trung tâm
- Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đảm nhiệm việc thực hiện các chương trình máy tính.
- Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính:
+ Bộ số học và logic: thực hiện tất cả các phép tính số học và logic trong máy tính.
+ Bộ điều khiển: phối hợp đồng bộ các thiết bị của máy tính, đảm bảo máy tính thực hiện đúng chương trình.
b) Bộ nhớ trong ROM và RAM
- RAM: là bộ nhớ có thể ghi được, dùng để ghi dữ liệu tạm thời trong khi chạy các chương trình nhưng không giữ được lâu dài.
- ROM: là bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyên dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thể đọc mà không thể ghi hay xóa. Có thể lưu dữ liệu lâu dài.
c) Bộ nhớ ngoài
- Có thể đặt bên trong hay bên ngoài thân máy, thường là đĩa từ, đĩa thể rắn, đĩa quang...
- Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài, không cần nguồn nuôi, giá thành rẻ hơn RAM và có dung lượng lớn.
a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng
- Một số phép toán logic:
- Sơ đồ mạch logic AND:
- Sơ đồ mạch logic OR:
- Sơ đồ mạch logic NOT:
b) Phép cộng trên hệ nhị phân
- VD: Biểu diễn số 19 sang hệ nhị phân:
Ta được số nhị phân cần tìm là: 10011.
Đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: Giá trị của số 10011 sẽ là:
1 × 24 + 1 × 21 + 1 × 20 = 19
- Bảng cộng:
- Để cộng các số nhị phân, phải cộng từng chữ số, có thể có nhớ sang hàng bên trái.
- Ví dụ: Phép cộng 6 với 7:
c) Minh họa dùng mạch logic xây dựng mạch điện thực hiện phép cộng 2 bit
+ z là kết quả của phép toán logic x AND y.
+ t là kết quả của phép toán logic x XOR y.