Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng KNTT bài 29: Khám phá phần mềm làm phim

Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối bài 29: Khám phá phần mềm làm phim. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. KHÁM PHÁ PHẦN MỀM LÀM PHIM

Giao diện chung của một phần mềm thường có bố cục với các thành phần chính như:

1) Thanh công cụ: chứa các nút lệnh để thiết lập các tính năng hay các thao tác chỉnh sửa phim.

2) Ngăn tư liệu: chứa các tệp ảnh, tệp video clip, tệp âm thanh,... là đầu tư liệu vào cho phim.

3) Ngăn xem trước đoạn phim và các lệnh chỉnh sửa, điều khiển đối tượng đang xem trước.

4) Con trỏ thời điểm.

I. KHÁM PHÁ PHẦN MỀM LÀM PHIM Giao diện chung của một phần mềm thường có bố cục với các thành phần chính như:  1) Thanh công cụ: chứa các nút lệnh để thiết lập các tính năng hay các thao tác chỉnh sửa phim.  2) Ngăn tư liệu: chứa các tệp ảnh, tệp video clip, tệp âm thanh,... là đầu tư liệu vào cho phim.  3) Ngăn xem trước đoạn

5) Ngăn tiến trình: đây là khu vực giúp theo dõi, quản lí toàn bộ trình tự cũng như các thành phần của phim.

- Hiển thị theo Phân cảnh (Story board): là chế độ hiển thị đơn giản, giúp quan sát trực quan chuỗi các phân cảnh trong phim. Mỗi phân cảnh có thể là một ảnh hoặc một video clip. Con số chỉ thời lượng dưới mỗi phân cảnh thể hiện thời gian xuất hiện trên phim của phân cảnh đó. Nút lệnh I. KHÁM PHÁ PHẦN MỀM LÀM PHIM Giao diện chung của một phần mềm thường có bố cục với các thành phần chính như:  1) Thanh công cụ: chứa các nút lệnh để thiết lập các tính năng hay các thao tác chỉnh sửa phim.  2) Ngăn tư liệu: chứa các tệp ảnh, tệp video clip, tệp âm thanh,... là đầu tư liệu vào cho phim.  3) Ngăn xem trước đoạn  giữa các phân cảnh dùng để thiết lập hiệu ứng chuyển cảnh và thời gian diễn ra hiệu ứng.

- Hiển thị theo Dòng thời gian (Timeline): là chế độ hiển thị toàn bộ các thành phần của đoạn phim dưới dạng các lớp (track) theo đúng trình tự thời gian của phim.

- Hiển thị theo Dòng thời gian (Timeline): là chế độ hiển thị toàn bộ các thành phần của đoạn phim dưới dạng các lớp (track) theo đúng trình tự thời gian của phim.

- Mỗi đoạn phim có thể có nhiều lớp khác nhau. Tại mỗi thời điểm, đoạn phim sẽ thể hiện đồng thời các lớp đối tượng này.

⇨ Kết luận:

- Có thể tạo ra các đoạn phim bằng cách sử dụng phần mềm làm phim.

- Phần mềm làm phim có các tính năng giúp sắp xếp các tư liệu (ảnh, video clip, âm thanh) theo một trình tự, thời lượng nhất định tạo thành chuỗi các phần cảnh để làm thành một đoạn phim hoàn chỉnh.

Câu hỏi củng cố tr.139 SGK

Phân cảnh

1

2

3

4

5

6

a) Ảnh sử dụng

Ảnh 2.jpg

Ảnh 1.jpg

Ảnh 4.jpg

Ảnh 5.jpg

 

 

  Thời lượng           (giây)

7

3

3

3

2

8

  Tổng thời lượng (giây)

26

II. THỰC HÀNH

Nhiệm vụ 1. Chuẩn bị tư liệu và kịch bản phim

- Chuẩn bị tư liệu đầu vào cho đoạn phim: khoảng 5 ảnh và 1 video clip. Nếu tải từ mạng internet, cần lưu ý về bản quyền của chúng.

- Xây dựng ý tưởng, kịch bản phim, xác định thứ tự các phân đoạn. Nên đặt tên cho các tư liệu theo thứ tự phân đoạn dự kiến, chẳng hạn Ảnh 1, Ảnh 2,..., Video 1, Video 2,...

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị

Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.

Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.

Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị  Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.  Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.  Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

* Bước 3.1. Chọn tư liệu đầu vào tại hộp thoại Add Content.

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị  Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.  Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.  Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

1. Nháy chọn Add Files.

2. Hộp thoại Add Files To Your Project hiện ra, mở thư mục chứa các tư liệu, chọn các ảnh và video tư liệu rồi chọn Open. Các ảnh và video được chọn sẽ được đưa vào hộp thoại Add Content. Ở bước này, có thể bổ sung hoặc xoá các tư liệu nếu cần.

3. Tiếp tục chọn Next để sang bước tiếp theo.

* Bước 3.2. Chọn âm thanh, nhạc nền cho phim.

Sau bước chọn ảnh và video clip đầu vào là bước chọn âm thanh hoặc nhạc nền cho phim với các lựa chọn.

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị  Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.  Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.  Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

* Bước 3.3. Biên tập đoạn phim mở đầu (Intro).

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị  Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.  Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.  Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

* Bước 3.4. Biên tập đoạn phim kết thúc (Outro).

Thực hiện tương tự Bước 3.3.

*Bước 3.5. Xem trước đoạn phim vừa tạo.

Sau khi thực hiện xong các bước trên, phần mềm cho phép ta xem lại đoạn phim vừa tạo.

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị  Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.  Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.  Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

Bước 4. Nháy chọn Create để kết thúc quá trình tạo đoạn phim.

Bước 5. Lưu lại và xuất bản phim.

- Sau bốn bước trên, phần mềm sẽ hiện ra giao diện như Hình 29.2. Em có thể xem lại đoạn phim của mình ở ngăn xem trước.

- Lưu lại dự án làm phim của mình, đặt tên dự án theo cấu trúc <Tên phim> <Ngày tạo>.vpj.

- Nháy chọn lệnh Export Video trên thanh công cụ để xuất bản phim vừa tạo với các lựa chọn gợi ý như hình dưới đây:

Nhiệm vụ 2. Tạo đoạn phim từ tư liệu đã chuẩn bị  Bước 1. Khởi động phần mềm VideoPad.  Bước 2. Chọn lệnh Video Wizard tại màn hình khởi động của VideoPad. Đây là tính năng hỗ trợ tạo phim đơn giản và nhanh nhất theo các mẫu có sẵn của phần mềm. Khi hộp thoại Video Wizard hiện ra, làm theo hướng dẫn.  Bước 3. Tạo video theo mẫu đã chọn.

Chúc mừng em đã hoàn thành đoạn phim đầu tiên của mình.

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng KNTT bài 29: Khám phá phần mềm làm phim, Kiến thức trọng tâm Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Kết nối bài 29: Khám phá phần mềm làm phim

Xem thêm các môn học

Giải tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng KNTT mới


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com