Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng KNTT bài 4: Bên trong máy tính

Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối bài 4: Bên trong máy tính. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. CÁC THIẾT BỊ BÊN TRONG MÁY TÍNH

- Hoạt động 1: Các thiết bị:

a) CPU         b) Đĩa cứng

c) RAM        d) Bảng mạch mở rộng

a) Bộ xử lí trung tâm

- Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đảm nhiệm việc thực hiện các chương trình máy tính.

- Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính:

+ Bộ số học và logic: thực hiện tất cả các phép tính số học và logic trong máy tính.

+ Bộ điều khiển: phối hợp đồng bộ các thiết bị của máy tính, đảm bảo máy tính thực hiện đúng chương trình.

b) Bộ nhớ trong ROM và RAM

- RAM: là bộ nhớ có thể ghi được, dùng để ghi dữ liệu tạm thời trong khi chạy các chương trình nhưng không giữ được lâu dài.

- ROM: là bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyên dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thể đọc mà không thể ghi hay xóa. Có thể lưu dữ liệu lâu dài.

c) Bộ nhớ ngoài

- Có thể đặt bên trong hay bên ngoài thân máy, thường là đĩa từ, đĩa thể rắn, đĩa quang...

- Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài, không cần nguồn nuôi, giá thành rẻ hơn RAM và có dung lượng lớn.

Câu hỏi:

Câu 1: Đối với nhiều loại CPU, mỗi phép tính sẽ thực hiện một trong số xung đồng hồ khác nhau. Do đó khó xác định được chính xác số phép tính thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Câu 2: Giá không chỉ phụ thuộc vào chất lượng mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác thể hiện quan hệ cung cầu của thị trường.

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC

a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng

- Một số phép toán logic:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

- Sơ đồ mạch logic AND:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

- Sơ đồ mạch logic OR:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

- Sơ đồ mạch logic NOT:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

b) Phép cộng trên hệ nhị phân

- VD: Biểu diễn số 19 sang hệ nhị phân:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

Ta được số nhị phân cần tìm là: 10011.

Đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: Giá trị của số 10011 sẽ là:

1 × 24 + 1 × 21 + 1 × 20 = 19

- Bảng cộng:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

- Để cộng các số nhị phân, phải cộng từng chữ số, có thể có nhớ sang hàng bên trái.

- Ví dụ: Phép cộng 6 với 7:

II. MẠCH LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA MẠCH LOGIC a) Một số phép toán logic và thể hiện vật lí của chúng  - Một số phép toán logic:

c) Minh họa dùng mạch logic xây dựng mạch điện thực hiện phép cộng 2 bit

- Hoạt động 2:

+ z là kết quả của phép toán logic x AND y.

+ t là kết quả của phép toán logic x XOR y.

Câu hỏi:

Câu 1:

Mạch logic là mạch có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị logic. Nói cách khác, mạch logic là các mạch điện/ điện tử thực hiện các phép biến đổi logic.

Câu 2:

Tầm quan trọng của mạch logic thể hiện ở tất cả các thiết bị xử lí dữ liệu nhị phân (trong đó có máy tính) đều được xây dựng từ các mạch logic.

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng KNTT bài 4: Bên trong máy tính, Kiến thức trọng tâm Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Kết nối bài 4: Bên trong máy tính

Xem thêm các môn học

Giải tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng KNTT mới


Copyright @2024 - Designed by baivan.net