Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều : Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Qua chương trình ngữ văn 8 Cánh diều tập 2 em rút ra được bài học gì cho mình?

ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

ÔN TẬP

Nhiệm vụ 1: Củng cố kiến thức về đọc văn bản

Câu 1: Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ.

Truyện

Lão Hạc

Trong mắt trẻ

Người thầy đầu tiên

Thơ Đường luật

Mời trầu

Hồ Xuân Hương

Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế Xương

Thơ Đường luật

Xa ngắm thác núi Lư – Lý Bạch

Cảnh khuya

– Hồ Chí Minh

Truyện lịch sử và tiểu thuyết

Quang Trung đại phá quân Thanh

Đánh nhau với cối xay gió

Bên bờ Thiên Mạc

Nghị luận văn học

  • Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya (Lê Trí Viễn).
  • Chiều sâu của truyện Lão Hạc (Văn Giá)
  • Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Lê Quang Hưng)

Văn bản thông tin

Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi

Bộ phim Người cha và con gái

Cuốn sách Chìa khoá vũ trụ của Gioóc-giơ

Câu 2: Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.

Câu 3: Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.

  • Thơ Đường luật thường được viết bằng hai thể:

Ngũ ngôn – 5 chữ

Thất ngôn – 7 chữ

  • Hai dạng thơ phổ biến:

Bát cú – 8 câu

Tứ tuyệt – 4 câu

  • Thất ngôn tứ tuyệt

Bố cục

Khởi: mở bài, gợi mở ý thơ

Thừa: nối tiếp câu khởi để làm trọn vẹn ý thơ

Chuyển: chuyển ý thơ từ việc phản ánh các sự vật, hiện tượng được phản ánh.

Hợp: kết hợp với câu chuyển làm cô đúc ý thơ, thể hiện nỗi niềm của tác giả.

  • Thất ngôn bát cú

Bố cục

Đề: mở bài, giới thiệu vấn đề mà bài thơ đề cập

Thực: nêu hiện tượng, sự vật, làm rõ hơn ý đề bài đưa ra ở hai câu đề

Luận: phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng luận bàn về vấn đề được nói đến ở các câu trên

Kết: kết thúc ý toàn bài, thể hiện cảm xúc của nhà thơ, có khi hai câu kết còn có chức năng gợi mở, gợi ra ý mới để suy nghĩ tiếp

  • Bài thơ Đường luật sẽ gồm có: niêm, luật, vần, nhịp, đối

Niêm

  • Âm tiết (chữ) thứ hai của câu chẵn thuộc liên trên phải cùng thanh (niêm) với âm tiết thứ hai của câu lẻ thuộc liên dưới.
  • Ở bài bát cú thì các cặp câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 phải niêm với nhau; ở bài tứ tuyệt là các câu 1-4, 2-3

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều, giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều : Ôn tập và tự đánh giá cuối, giáo án powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều : Ôn tập và tự đánh giá cuối

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay