Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 CTST Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh

Tải bài giảng điện tử powerpoint Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

“Chúng ta đã đi tìm về lí thuyết các nội dung về trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật nhưng trong thực tế nước đã hấp thụ vào cây, vận chuyển trong cây và thoát ra khỏi cây như thế nào? Ngoài trồng cây trong đất, người ta có thể trồng cây trong nước, trồng cây ngoài không khí được không?

BÀI 3. THỰC HÀNH:

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT

CHUẨN BỊ

Dụng cụ

Cốc thủy tinh hoặc cốc nhựa, thùng xốp, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, kính hiển vi, giấy thấm, lam kính, lamen, túi nylon trong và lớn.

Hóa chất

Mực tím, phân NPK, dung dịch trồng thuỷ canh

Mẫu vật

Cây đậu xanh (hoặc cà chua, đậu tương,...) có đủ rễ, thân, lá; cành hoa trắng (cúc, huệ,...); hạt giống (đậu, lúa, ngô); xơ dừa; đoạn phim hoặc hình ảnh về mô hình trồng cây khí canh.

CÁCH TIẾN HÀNH

Đặt câu hỏi nghiên cứu

Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết

Thiết kế nghiêm cứu kiểm chứng giả thuyết

Thảo luận

Báo cáo kết quả thực hành

01 Đặt câu hỏi nghiên cứu

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Hoạt động theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1.

Nhóm 01

Nghiên cứu hiện tượng 1 và 2

  1. Sau khi cho nước vào chậu cây một thời gian thì đất trong chậu bị khô.
  2. Hoa khi còn ở trên cây bao giờ cũng tươi cho đến lúc tàn.

Nhóm 02

Nghiên cứu hiện tượng 3 và 4

  1. Quan sát bằng kính hiển vi sẽ thấy được thành phần cấu tạo của khí khổng.
  2. Nơi nào có cây xanh ở đó độ ẩm không khí cao.

Nhóm 03

Nghiên cứu hiện tượng 5 và 6

  1. Trồng cây chỉ cần tưới một lượng nước vừa đủ.
  2. Một số cây có thể sinh trưởng, phát triển không cần đất.

MẪU PHIẾU SỐ 1

Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề

Nhóm thực hiện: ……………………………………………………

Tình huống

Nội dung thảo luận

Nội dung vấn đề

Câu hỏi nghiên cứu

1

 

 

2

 

 

 

Tình huống

Nội dung thảo luận

Nội dung vấn đề

Câu hỏi nghiên cứu

1

 Tìm hiểu nước tưới vào chậu đã đi đâu.

 Phải chăng nước đã đi vào trong cây?

2

 Hoa khi còn ở trên cây bao giờ cũng tươi cho đến lúc tàn

 Có phải hoa ở trên cây luôn được cung cấp nước nên tươi lâu hơn?

3

Cấu tạo của khí khổng được quan sát bằng kính hiển vi

Có phải khí khổng có kích thước nhỏ nên chỉ quan sát được bằng kính hiển vi?

4

 Nơi nào có cây xanh thì ở đó độ ẩm không khí cao.

 Có phải cây thoát nước làm cho độ ẩm không khí tăng lên?

5

 Trồng cây chỉ cần tưới một lượng nước vừa đủ.

 Phải chăng tưới quá nhiều hoặc quá ít sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến cây?

6

Một số cây có thể sinh trưởng, phát triển không cần đất.

Phải chăng rễ của những loại cây này có thể lấy chất dinh dưỡng từ nước hoặc các loại giá thể khác?

02 Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Hoạt động theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2.

Nhóm 01

Nghiên cứu hiện tượng 1 và 2

  1. Sau khi cho nước vào chậu cây một thời gian thì đất trong chậu bị khô.
  2. Hoa khi còn ở trên cây bao giờ cũng tươi cho đến lúc tàn.

Nhóm 02

Nghiên cứu hiện tượng 3 và 4

  1. Quan sát bằng kính hiển vi sẽ thấy được thành phần cấu tạo của khí khổng.
  2. Nơi nào có cây xanh ở đó độ ẩm không khí cao.

Nhóm 03

Nghiên cứu hiện tượng 5 và 6

  1. Trồng cây chỉ cần tưới một lượng nước vừa đủ.
  2. Một số cây có thể sinh trưởng, phát triển không cần đất.

MẪU PHIẾU SỐ 2

Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề

Nhóm thực hiện: ……………………………………………………

Tình huống

Nội dung thảo luận

Nội dung giả thuyết

Phương án kiểm chứng giả thuyết

1

 

 

2

 

 

 

Tình huống

Nội dung thảo luận

Nội dung giả thuyết

Phương án kiểm chứng giả thuyết

1

Sau khi tưới nước, rễ cây đã hấp thụ nước làm cho đất bị khô.

 Lấy hai cốc thủy tinh chứa lượng nước bằng nhau, một cốc có cắm cây, một cốc không có cây. Quan sát hiện tượng.

2

Nước chỉ vận chuyển từ rễ lên để cung cấp cho hoa

 Dùng hoa màu trắng cắm vào cốc nước chứa dung dịch màu và quan sát sự thay đổi màu sắc cánh hoa.

3

Khí khổng được cấu tạo từ hao tế bào hạt đậu có kích thước nhỏ

 Dùng kính hiển vi và kính lúp để quan sát lớp biểu bì mặt dưới lá.

4

Cây có hiện tượng thoát hơi nước qua khí khổng

 Dùng túi nilon bọc kín cây và quan sát hiện tượng.

5

Cây trồng được tưới nước hợp lí sẽ sinh trưởng và phát triển tốt.

 Trồng cây ở các chế độ tưới nước khác nhau và quan sát hiện tượng ở mỗi cây.

6

Cây có thể lấy chất dinh dưỡng từ dung dịch

 Trồng cây bằng phương pháp thủy canh và khí canh

03 Thiết kế nghiêm cứu kiểm chứng giả thuyết

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 CTST Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thuỷ canh, khí canh

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Sinh học 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 Chân trời Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 chân trời sáng tạo Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi

Bài giảng điện tử Sinh học 11 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay