Tải bài giảng điện tử powerpoint Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 15: Cảm ứng ở thực vật. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO CẢ LỚP!
CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY
KHỞI ĐỘNG
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp xung quanh gốc cây nhằm tăng kích thước bộ rễ như:
BÀI 15. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. Ứng dụng cảm ứng ở thực vật
I.
KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Thảo luận cặp đôi
Khái niệm
Sự thu nhận và trả lời các kích thích từ môi trường của các cơ quan trên cơ thể thực vật
Đặc điểm
Cảm ứng ở thực vật được biểu hiện thông qua những quá trình nào? Cho ví dụ
Cảm ứng ở thực vật có thể được biểu hiện thông qua sự vận động của các cơ quan trên cơ thể thực vật như:
Ví dụ: Thân cây hướng về phía có ánh sáng; rễ sinh trưởng hướng về ng uồn nước và chất dinh dưỡng
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Hình thức phản ứng của các cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích theo một hướng xác định, trong đó, hướng của phản ứng phụ thuộc vào hướng của tác nhân kích thích
Hướng phản ứng
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Tìm hiểu về tính hướng sáng
Nhóm 2:
Tìm hiểu về tính hướng trọng lực
Nhóm 3:
Tìm hiểu về tính hướng nước và hướng hóa
Nhóm 4:
Tìm hiểu về tính hướng tiếp xúc
Hoàn thành Câu hỏi số 2 SGK trang 94
Câu hỏi 2 (SGK – tr94)
Câu Luyện tập (SGK – tr95)
Hãy dự đóan cây sẽ phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây. Giải thích
Hình thức của các cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng
Tác nhân kích thích
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Sinh học 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 Chân trời Bài 15: Cảm ứng ở thực vật, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 chân trời sáng tạo Bài 15: Cảm ứng ở thực vật