Hướng dẫn giải chi tiết bài 5 Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính bộ sách mới Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.
Ánh sáng mặt trời khi chiếu tới Trái Đất không có khả năng làm cháy lá khô. Nhưng nếu ta dùng kính lúp tập trung ánh sáng tại một điểm (hình 5.1) thì có thể làm cháy lá khô. Trong trường hợp này, ánh sáng truyền qua kính lúp như thế nào?
Bài làm chi tiết:
Câu 1: Kể tên một số thấu kính được sử dụng trong đời sống mà em biết.
Bài làm chi tiết:
Kính lúp, kính mắt, máy ảnh, kính hiển vi, …
Câu 2: Ngoài cách phân loại thấu kính thành thấu kính rìa dày, dựa vào thí nghiệm, em có thể phân loại thấu kính theo cách nào?
Bài làm chi tiết:
Phân loại thành kính hội tụ và kính phân kỳ.
Câu 3: Theo em, kính lúp ở hình 5.1 là loại thấu kính nào?
Bài làm chi tiết:
Hình 5.1 là loại kính hội tụ
Câu 1: Nêu các xác định quang tâm và trục chính của thấu kính trên hình vẽ.
Bài làm chi tiết:
Câu 2: Vẽ vào vở đường đi của hai tia tới thấu kính hội tụ tương ứng với hai tia ló ở hình 5.10
Bài làm chi tiết:
Câu 3: Hình 5.11 biểu diễn tia tới thấu kính được đặt trong hộp kín và tia ló tương ứng. Xác định loại thấu kính ở trong hộp kín và tiêu điểm của thấu kính đó.
Bài làm chi tiết:
Giải Khoa học tự nhiên 9 cánh diều, giải bài 5 Sự khúc xạ ánh sáng qua Khoa học tự nhiên 9 cánh diều, giải Khoa học tự nhiên 9 cánh diều bài 5 Sự khúc xạ ánh sáng qua