Giải chi tiết Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 16 Dãy hoạt động hóa học

Hướng dẫn giải chi tiết bài 16 Dãy hoạt động hóa học bộ sách mới Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.

MỞ ĐẦU 

Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhúng lá kẽm vào dung dịch copper(II) sulfate, có thể kết luận rằng kẽm là kim loại có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để so sánh mức độ hoạt động hóa học giữa các kim loại natri, sắt và đồng.

Bài làm chi tiết:

  • Mức độ hoạt động hóa học là khả năng linh động của e. Thả hỗn hợp kim loại natri, sắt và đồng vào nước khi đó natri đủ phản ứng còn sắt và đồng không hiện tượng.
  • Tiếp tục cho dung dịch HCL vào hỗn hợp khi đó sắt phản ứng còn đồng thì không. Như vậy ta có thể kết luận mức độ hoạt động hóa học giữa các kim loại trên là natri > sắt > đồng.

I. XÂY DỰNG DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

Câu 1: Các phản ứng dưới đây có xảy ra không? Nếu có, hãy hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng đó.

  • Fe+HCl=>
  • Cu+HCl=>

Bài làm chi tiết: 

  • Fe +2HCl => FeCl2+H2
  • Cu+HCl => ko tác dụng 
    • Mg phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng

Câu 2: Mức độ phản ứng của kim loại với dung dịch H2SO4 loãng tương tự như dung dịch HCl. Trong hai kim loại Mg và Cu, kim loại nào phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Bài làm chi tiết:

  • Phương trình : Mg +H2SO4=> MgSO4 + H2

Câu 3: Kim loại magneisum có phản ứng được với dung dịch muối copper(II) nitrate không? Giải thích

Bài làm chi tiết: 

  • Kim loại magnesium có khả năng phản ứng được với dung dịch muối copper(II) nitrate. Trong phản ứng này magnesium là một kim loại hoạt động hóa học mạnh và có khả năng tạo ra các phản ứng khử. 
  • Trong khi đó, đồng trong dung dịch muối copper(II) nitrate là một ion đồng (II). Magnesium có khả năng khử ion đồng này, khiến cho đồng kết tụ ra khỏi dung dịch dưới dạng kim loại.
    • Zn và dung dịch HCl

Câu 4: Calcium phản ứng với nước, vàng không phản ứng với nước. Vậy kim loại nào có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn?

Bài làm chi tiết:

Calcium có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn so với vàng 

Câu 5: Từ các thí nghiệm 1,2 và 3, hãy sắp xếp các kim loại Mg, Fe,Cu, Ag,Na thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học.

Bài làm chi tiết:

Na-Mg-Fe-Cu-Ag

II. Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC 

Câu 1: Dựa vào dãy hoạt động háo học, hoàn thành các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp chất dưới đây(nếu có):

  • Zn và dung dịch MgSO4
  • Zn và dung dịch CuSO4 
  • Zn và dung dịch FeCl2

Bài làm chi tiết:

  • ZN+2HCl => ZnCl2+H2
  • Zn+MgSO4 => Không phản ứng
  • Zn+CuSO4 => ZnSO4+Cu
  • Zn+FeCl2 => ZnCl2+Fe
Tìm kiếm google:

Giải Khoa học tự nhiên 9 cánh diều, giải bài 16 Dãy hoạt động hóa học Khoa học tự nhiên 9 cánh diều, giải Khoa học tự nhiên 9 cánh diều bài 16 Dãy hoạt động hóa học

Xem thêm các môn học

Giải KHTN 9 Cánh diều mới


Copyright @2024 - Designed by baivan.net