4. Trong câu sau, nếu thay từ "tôn vinh" bằng từ "khen ngợi" thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Theo em, cách dùng từ nào hay hơn? Vì sao?

4. Trong câu sau, nếu thay từ "tôn vinh" bằng từ "khen ngợi" thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Theo em, cách dùng từ nào hay hơn? Vì sao?

Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang "lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta", mà nếu không trả lời được thì quốc gia sẽ phải "tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng".

(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)

Câu trả lời:

Trong câu, nếu thay từ "tôn vinh" bằng từ "khen ngợi" thì ý nghĩa của câu sẽ bị thay đổi. Dùng từ "tôn vinh" ở vị trí này là hợp lí bởi từ mang ý nghĩa được tôn lên vị trí cao vì có năng lực đặc biệt, sẽ khẳng định được trí tuệ dân gian mạnh hơn từ "khen ngợi".

 

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com