Bài tập 1+2+3: Một đầu của dây nhẹ dài 0,80m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg ....

Bài tập 1: Một đầu của dây nhẹ dài 0,80m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg. Vật chuyển động tròn đều quanh đầu kia của dây trên bàn nằm ngang( Hình 21P.1). Giả sử không có ma sát giữa vật và mặt bàn. Khi tốc độ của dây là 1,60 vòng /s thì dây đứt. Tính lực căng dây lớn nhất.

Bài tập 2: Mô hình đơn giản của nguyên tử hydrogen giả sử rằng ecletron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ 2,2.106m/s. Quỹ đạo chuyển động có bán kính bằng 0,53.10-10 m. Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa electron và hạt nhân.

Bài tập 3: Một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng 0,50kg, được buộc vào đầu một dây có chiều dài 1,5m. Vật chuyển động đều trên đường tron nằm ngang ( Hình 21P.2). Cho biết dây chỉ chịu được lực căng tối đa bằng 50N. Hãy tính tốc độ quay lớn nhất của vật để dây không bị đứt.

Câu trả lời:

Bài tập 1: Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm

Tốc độ góc của viên đá là:  =1,6 .2= 3,2

Lực căng dây lớn nhất là: F= m.aht = m. .R = 3.(3,2)2. 0,8= 242,55 (N)

Bài tập 2: 

Lực tương tác giữa electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm

ta có F= m.aht= m.v2/R = 9,1.10-31. ( 2,2.106)2 /(0,53.10-10) =8,3.10-8 (N)

Bài tập 3: 

Tốc độ quat tối đa để dây không bị đứt là

F= m.aht= m.v2/R => v=  =  = 12,25 m/s

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com