1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?
A. Năm 1226.
- C. Năm 1228.
- B. Năm 1227.
- D. Năm 1229.
Câu 2: Sau một thời gian vị trì, vua Triều Trần thường:
- A. Nhường ngôi cho các tướng giỏi.
- B. Nhường ngôi cho em trai.
- C. Nhường ngôi cho cháu rể.
D. Nhường ngôi cho con và trở thành Thái Thượng hoàng.
Câu 3: Quân dân nhà Trần đã ba lần đánh tan quân xâm lược vào năm nào?
- A. Năm 1248, 1284, 1287 – 1288.
- B. Năm 1238, 1285, 1287 – 1288.
C. Năm 1258, 1285, 1287 – 1288.
- D. Năm 1254, 1282, 1287 – 1288.
Câu 4: Đâu là nhân tài đươc tuyển chọn qua khoa thi thời Trần?
- A. Phan Huy Chú.
- C. Nguyễn Tri Phương.
B. Mạc Đĩnh Chi.
- D. Trương Đăng Quế.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Triều Trần?
- A. Dưới triều đại này, các vua từng bước tiến hành công cuộc xây dựng đất nước.
- B. Sau khi nhường ngôi cho con, các vua trở thành Thái Thượng hoàng.
C. Năm 1228, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
- D. Các vua thường nhường ngôi cho con sau một thời gian trị vì.
Câu 2: Đâu không phải là nhân tài dưới thời Trần?
- A. Chu Văn An.
- C. Nguyễn Hiền.
- B. Mạc Đĩnh Tri.
D. Nguyễn Tri Phương.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (8 CÂU)
Câu 1: Trần Nhân Tông là vị vua thứ mấy của Triều Trần?
- A. Thứ hai.
- C. Thứ tư.
B. Thứ ba.
- D. Thứ năm.
Câu 2: Ai là người đã sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm?
A. Trần Nhân Tông.
- C. Trần Thái Tông.
- B. Trần Anh Tông.
- D. Trần Hiền Tông.
Câu 3: Chu Văn An quê ở đâu?
A. Thanh Trì – Hà Nội.
- C. Quảng Xương – Thanh Hóa.
- B. Biên Hòa – Đồng Nai.
- D. Nam Đàn – Nghệ An.
Câu 4: Ai là người nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?
- A. Phạm Sư Mạnh.
C. Thái sư Thủ độ.
- B. Nguyễn Hiền.
- D. Chu Văn An.
Câu 5: Tại sao Chu Văn An treo mũ áo từ quan, về quê dạy học?
A. Vì ông không được vua chấp thuận “Thất trảm sớ”.
- B. Vì ông muốn về quê sống.
- C. Vì ông không muốn tranh đấu chốn quan trường.
- D. Vì ông muốn để các học trò vào triều làm quan.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Chu Văn An – người thầy mẫu mực?
- A. Ông công khai dâng “Thất trảm sớ” xin trảm bảy quan nịnh thần.
- B. Ông thi đậu Thái học sinh nhưng không làm quan mà về quê dạy học.
- C. Là người có học vấn tinh thông.
D. Quê ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Câu 7: Ai là người đã viết lên lá cờ sáu chữ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
- C. Trần Quốc Toản.
- B. Trần Hưng Đạo.
- D. Trần Cảnh.
Câu 8: “Phá cường địch, báo hoàng ân” có nghĩa là gì?
- A. Đánh tan giặc dốt, báo ơn vua.
- B. Phá sức chiến đấu của giặc để báo ơn vua.
- C. Đánh tan nạn đói, báo ơn vua.
D. Phá giặc mạnh, báo ơn vua.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi?
- A. 12 tuổi.
- C. 10 tuổi.
- B. 6 tuổi.
D. 8 tuổi.
Câu 2: Bộ chính sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới thời Trần là:
- A. Đại Nam thực lục.
- B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử kí.
- D. Việt Nam sử lược.