Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Cánh diều bài 16: Đất nước đổi mới

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 16: Đất nước đổi mới lịch sử địa lí 5 cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Thời bao cấp là tên gọi để chỉ nần kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn?

  • A. Chỉ thời kinh tế của Việt Nam từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986.
  • B. Chỉ thời kinh tế của thế giới từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986.
  • C. Chỉ thời kinh tế của Việt Nam từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1996.
  • D. Chỉ thời kinh tế của thế giới từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1996.

Câu 2: Thời kì bao cấp ở Việt Nam, nhà nước thực hiện:

  • A. Hạn chế sản xuất hàng hóa, lương thực, thực phẩm.
  • B. Sản xuất hàng hóa có sự quản lí của Nhà nước.
  • C. Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
  • D. Phân phối hàng hóa, lương thực, thực phẩm cho cán bộ bằng tem phiếu.

Câu 3: Trong thời kì bao cấp đời sống của nhân dân như thế nào?

  • A. Đổi mới khi tăng gia sản xuất.
  • B. Luôn trong tình trạng thiếu đồ dùng sinh hoạt.
  • C. Gặp nhiều khó khăn.
  • D. Được cải thiện rõ rệt.

Câu 4: Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp từ năm bao nhiêu?

  • A. Từ năm 1889.
  • C. Từ năm 1886.
  • B. Từ năm 1887.
  • D. Từ năm 1885.

Câu 5: Thành tựu kinh tế của Việt Nam trong thời kì đổi mới là gì?

  • A. Một nước bị phụ thuộc vào Liên Xô trở thành cường quốc tự chủ.
  • B. Một nước thiếu lương thực, trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
  • C. Một nước thiếu lương thực, trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo thứ tư thế giới.
  • D. Một nước nghèo nàn, trở thành quốc gia giàu nhất Đông Nam Á.

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về thời kì đổi mới của Việt Nam?

  • A. Nhờ công cuộc đổi mới, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.
  • B. Công nghiệp được đẩy mạnh đầu tư, tiến tới hiện đại hóa đất nước.
  • C. Thúc đẩy văn hóa, xã hội có những thay đổi đáng kể.
  • D. Trở thành quốc gia đứng đầu Đông Nam Á.

Câu 2: Thời kì Đổi mới giúp gì cho nhân dân?

  • A. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.
  • B. Giúp lượng sản xuất hàng hóa ổn định hơn.
  • C. Giúp cho nhân dân có công việc ổn định.
  • D. Giúp mọi người có tinh thần tăng gia sản xuất.

Câu 3: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Việt Nam thời bao cấp?

  • A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
  • B. Nhà nước phân phối hàng hóa, lương thực, thực phẩm cho cán bộ bằng tem phiếu.
  • C. Mọi hoạt động sản xuất, phân phối, lưu thong hàng hóa được thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước.
  • D. Thời bao cấp dùng để chỉ thời kì kinh tế Việt Nam từ đầu năm 1975 đến cuối năm 1986.

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quạt con cóc?

  • A. Một trong những số ít vật dụng được sản xuất tại Việt Nam thời bao cấp.
  • B. Có 4 cánh bằng nhựa, đế bằng sắt uốn chắc chắn.
  • C. Người ta gọi quạt con cóc vì thân quạt, gồm hai mảnh nhựa ốp vào nhau, khiên thân quạt gù trông như con cóc.
  • D. Được người dân ưa chuộng vì nó nhỏ gọn, tiện lợi và tiết kiệm điện.

Câu 2: Sổ gạo còn gọi là sổ gì?

  • A. Sổ lương thực.
  • C. Sổ mua hàng.
  • B. Sổ đi chợ.
  • D. Sổ thực phẩm.

Câu 3: Đâu là sự bất cập khi xếp hàng mua thực phẩm thời bao cấp?

  • A. Mỗi người chỉ được dùng tem phiếu 1 lần trong tuần.
  • B. Hạn chế một số lương thực, thực phẩm.
  • C. Bị quản lí nghiêm ngặt về số lượng mua hàng.
  • D. Khi hàng hóa được bán hết, người mua phải quay về đợi ngày hôm sau ra xếp hàng.

Câu 4: Một trong những câu chuyện đáng nhớ nhất của những người sống trong bao cấp là gì?

  • A. Được sử dụng tem phiếu khi mua hàng.
  • B. Không có chiến tranh, cướp bóc.
  • C. Việc xếp hàng mua thực phẩm tại các cửa hàng mậu dịch.
  • D. Đảng và Nhà nước hỗ trợ sản xuất lương thực.

Câu 5: Năm 1990, quạt điện được sản xuất ở đâu?

  • A. Thành phố Thái Bình.
  • C. Thành phố Hồ Chí Minh.
  • B. Thành phố Hải Phòng.
  • D. Thành phố Biên Hòa.

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Việt Nam được xác định trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là:

  • A. Hòa bình, hữu nghị.
  • B. Bình đẳng, hợp tác.
  • C. Hòa bình, bình đẳng, hợp tác.
  • D. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.

Câu 2:  Vì sao đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

  • A. Để phù hợp với xu thế chung của thời đại.
  • B. Để đưa đất nước phát triển mạnh trên con đường xã hội chủ nghĩa.
  • C. Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài.
  • D. Để ngăn chặn sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều bài 16: Đất nước đổi mới , Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều bài 16: Đất nước đổi mới, Câu hỏi trắc nghiệm bài 16: Đất nước đổi mới Lịch sử và địa lí 5 cánh diều

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net