1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Năm 2021, dân số Việt Nam đứng thứ mấy trong khu vực Đông Nam Á?
- A. Thứ nhất.
C. Thứ ba.
- B. Thứ hai.
- D. Thứ tư.
Câu 2: Năm 2021, dân số Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ 15.
- C. Thứ 17.
- B. Thứ 16.
- D. Thứ 18.
Câu 3: Trung bình mỗi năm, dân số Việt Nam tăng khoảng bao nhiêu người?
- A. Khoảng 500 nghìn người.
- C. Khoảng 2 triệu người.
B. Khoảng 1 triệu người.
- D. Khoảng 600 nghìn người.
Câu 4: Năm 2021, số dân Việt Nam khoảng bao nhiêu nghìn người?
A. 98 504.
- C. 99 504.
- B. 97 504.
- D. 96 504.
Câu 5: Dân số tăng nhânh gây ra hậu quả gì sau đây?
- A. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.
- B. Tăng chất lượng cuộc sống lao động của người dân.
- C. Có nhiều cơ hội việc làm.
D. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
Câu 6: Dân cư Việt Nam tập trung đông đúc ở đâu?
- A. Đồi núi.
C. Đồng bằng và ven biển.
- B. Ven biển.
- D. Cao nguyên.
Câu 7: Sự phân bố dân cư chưa hợp lí gây khó khăn gì?
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.
- B. Kế hoạch hóa gia đình.
- C. Phát triển kinh tế ở thành thị.
- D. Văn hóa dân tộc.
Câu 8: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
- A. 53 dân tộc.
- C. 55 dân tộc.
B. 54 dân tộc.
- D. 56 dân tộc.
Câu 9: Dân tộc nào có số dân đông nhất?
- A. Dân tộc Tày.
- C. Dân tộc Thái.
B. Dân tộc Kinh.
- D. Dân tộc Chăm.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là hậu của dân số tăng nhanh?
- A. Gia tăng ô nhiễm môi trường.
- B. Gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
- C. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
D. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về dân số Việt Nam?
- A. Là quốc gia đông dân.
- B. Năm 2021, dân số đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á.
- C. Năm 2021, dân số đứng thứ 15 trên thế giới.
D. Là một quốc gia ít dân.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về phân bố dân cư ở nước ta?
A. Phân bố dân cư hợp lí.
- B. Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biền.
- C. Ở miền núi, dân cư thưa thớt.
- D. Ở thành thị có mật độ dân số cao hơn nông thôn.
Câu 4: Tại sao nơi tập trung dân cư quá đông gây khó khăn cho đời sống xã hội?
- A. Vì nó sẽ gây thiếu lao động, ô nhiễm môi trường.
- B. Vì nó gây ô nhiễm môi trường, phân bố dân cư không đồng đều, thiếu lao động.
- C. Vì gây ra ùn tắc giao thông, đông đúc nơi sinh sống, thiếu lao động.
D. Vì nó gây ra ùn tắc giao thông, khó khăn tìm việc làm, gây ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Trong các dân tộc thiểu số của Việt Nam, dân tộc nào sau đây có số dân ít hơn 1 nghìn người?
- A. Thái.
C. Si La.
- B. Mường.
- D. Nùng.
Câu 6: Trong các dân tộc thiểu số của Việt Nam, dân tộc nào sau đây có số dân trên 1 triệu người?
- A. Pụ Péo.
- C. Rơ Măm.
B. Khơ-me.
- D. Ơ Đu.
Câu 7: Trần Nhật Duật là con trai của ai?
- A. Vua Trần Minh Tông.
C. Vua Trần Thái Tông.
- B. Vua Trần Hiền Tông
- D. Vua Trần Anh Tông.
Câu 8: Pác Bó thuộc tỉnh nào nước ta?
- A. Lạng Sơn.
- C. Hòa Bình.
- B. Lào Cai.
D. Cao Bằng.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Năm 2021, số dân ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là bao nhiêu?
- A. 15 275 nghìn người.
- C. 16 275 nghìn người.
B. 14 275 nghìn người.
- D. 17 275 nghìn người.
Câu 2: Tỉnh nào dưới đây có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
- A. Bắc Kạn.
- C. Gia Lai.
- B. Kon Tum.
- D. Điện Biên.
Câu 3: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là:
- A. Đông Bắc.
C. Tây Nguyên.
- B. Tây Bắc.
- D. Bắc Trung Bộ.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giảm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
- A. Tăng cường giáo dục dân số ở nhà trường.
- B. Thực hiện hiệu quả Pháp lệnh dân số.
- C. Thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình.
D. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản làm Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn đồng bằng sông Cửu Long là:
- A. Giao thông thuận tiện hơn.
- B. Khí hậu thuận lợi hơn.
C. Lịch sử định cư sớm hơn.
- D. Gần các nước phát triển hơn.