1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa để đánh đuổi quân nào?
- A. Quân Thanh.
- C. Quân Tống.
- B. Quân Nguyên.
D. Quân Minh.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- A. Trần Quốc Tuấn.
C. Lê Lợi.
- B. Ngô Quyền.
- D. Phạm Ngũ Lão.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào năm nào?
A. Năm 1418.
- C. Năm 1416.
- B. Năm 1417.
- D. Năm 1415.
Câu 4: Lê Lợi đóng đô ở đâu?
A. Đông Kinh.
- C. Đại La.
- B. Vạn Xuân.
- D. Hoa Lư.
Câu 5: Lê Lợi lên ngôi, lập ra triều nào?
- A. Triều Lê Sơ.
- C. Triều Lý.
B. Triều Hậu Lê.
- D. Triều Trần.
Câu 6: Quân Minh đầu hàng vào thời gian nào?
A. Tháng 12 – 1427.
- C. Tháng 10 – 1428.
- B. Tháng 11 – 1427.
- D. Tháng 9 – 1426.
Câu 7: Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn giành chiến thắng nhiều trận là:
- A. Như Nguyệt, Đông Bộ Đầu.
- B. Bạch Đằng, Mai Thúc Loan.
C. Tốt Động – Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang.
- D. Rạch Gầm – Xoài Mút, Ngọc Hồi – Đống Đa.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có mấy giai đoạn?
- A. Hai giai đoạn.
- C. Bốn giai đoạn.
B. Ba giai đoạn.
- D. Năm giai đoạn.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Đâu là diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426 – 1427?
A. Giành chiến thắng ở Chi Lăng, Xương Giang.
- B. Giải phóng Nghệ An.
- C. Căn cứ của nghĩa quân nhiều lần bị bao vây.
- D. Giải phóng vùng núi Chí Linh.
Câu 2: Nội dung nào sau đây là diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 – 1425?
- A. Nghĩa quân ba lần rút lên vùng núi Chí Linh.
- B. Căn cứ của nghĩa quân nhiều lần bị bao vây.
C. Mở rộng vùng Giải Phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
- D. Quân Minh đầu hàng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- A. Năm 1418, Lê Lợi đã dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn.
B. Từ tháng 9 đến tháng 11- 427, giành chiến thắng ở Chi Lăng, Xương Giang.
- C. Tháng 12 -1427, quân Minh đầuhàng, khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
- D. Cuộc khởi nghĩa thu hút nhiều người yêu nước tham gia như Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, Lê Lai,…
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (8 CÂU)
Câu 1: Ai là người tham gia nghĩa quân Lam Sơn và dâng nhiều kế sách đánh giặc cho Lê Lợi?
A. Nguyễn Trãi.
- C. Lê Lai.
- B. Nguyễn Chích.
- D. Nguyễn Hiền.
Câu 2: Đâu là ý đúng khi nói về Lê Lai?
A. Là vị tướng quân thân cận của Lê Lợi.
- B. Là vị tướng lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn.
- C. Là người văn võ song toàn được Nguyễn Trãi trọng dụng.
- D. Là học trò của Lê Lợi.
Câu 3: Năm 1448, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia đá trong Văn Miếu để làm gì?
- A. Để ghi danh những người có tinh thần vượt khó.
- B. Để ghi danh những quan chức cấp cao.
- C. Để ghi danh những người có công trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
D. Để ghi danh những người đỗ Tiến sĩ, thể hiện sự coi trọng việc học.
Câu 4: Ai là người đã giải được bài toán “cân voi”?
- A. Lê Lai.
C. Lương Thế Vinh.
- B. Nguyễn Trãi.
- D. Lê Thánh Tông.
Câu 5: Ai là tác giả của cuốn sách “Đại thành toán pháp”?
- A. Lê Lai.
- C. Nguyễn Chích.
B. Lương Thế Vinh.
- D. Nguyễn Dữ.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về “Chiến thắng Chi Lăng”?
- A. Tháng 10 – 1427, quân Minh tiến vào ải Pha Lũy.
- B. Hơn một vạn quân bị tiêu diệt.
C. Liễu Thăng đầu hàng.
- D. Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc, bao vây và uy hiếp thành Đông Quan.
Câu 7: Trận chiến Chi Lăng quân ta mai phục và giả thua ở đâu?
- A. Cửa ải Khâu Ôn.
- C. Cửa ải Chi Căng.
- B. Cửa ải Ải Lưu.
D. Cửa ải Pha Lũy.
Câu 8: Lương Thế Vinh quê ở đâu?
A. Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- B. Huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
- C. Huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- D. Huyện Lương Giang, tỉnh Thanh Hóa.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lũng Nhai.
- C. Bình Than.
- B. Đông Quan.
- D. Như Nguyệt.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
- A. Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân.
- B. Tinh thần đoàn kết quân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- C. Có một bộ chỉ huy tài giỏi với đường lối chính trị quân sự đúng đắn, sáng tạo.
D. Nhà Minh đang bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.