1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Khi sử dụng tác phẩm phải được
- A. trích dẫn nguồn.
B. tác giả cho phép.
- C. độc giả cho phép.
- D. mọi người công nhận.
Câu 2: Quyền tác giả là gì?
A. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- B. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình không sáng tạo ra hoặc không sở hữu.
- C. Quyền của tất cả mọi người đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- D. Không có quyền tác giả.
Câu 3: Hãy chọn phương án sai:
- A. Tác giả có quyền cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin của mình.
- B. Tác giả có quyền không cho phép người khác sử dụng nội dung thông tin của mình.
- C. Nội dung thông tin được thể hiện dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh hay đa phương tiện, ….
D. Nội dung thông tin phải gồm đầy đủ các dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Câu 4: Sử dụng một bức ảnh của tác giả Nguyễn Văn A cần ghi nguồn
- A. Sưu tầm .
- B. Phỏng theo bức ảnh của Nguyễn Văn A.
C. Tác giả: Nguyễn Văn A.
- D. Thu thập.
Câu 5: Nguồn thông tin của mỗi bức ảnh bao gồm:
- A. Tên tác phẩm
- B. Tên tác giả
C. Tên tác giả và tên tác phẩm
- D. Hoàn cảnh sáng tác
Câu 6: Ngày 25 tháng 6 năm 2019, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật gì quy định quyền tác giả đối với tác phẩm?
- A. Luật tác giả.
- B. Luật sở hữu.
C. Luật sở hữu trí tuệ.
- D. Luật trí tuệ.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào không nên làm?
- Tự ý xem điện thoại của người khác.
- Giữ bí mật thông tin truy cập, mật khẩu mở máy tính, điện thoại di động.
- Tự ý xem nhật kí của người khác.
- Không cung cấp thông tin cá nhân của em, bạn bè, người thân cho cá nhân, tổ chức mà không có lí do chính đáng.
- A. 1,2,3.
- B. 1,4.
C. 1,3.
- D. 1,3,4.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
- Tác giả là người sáng tạo ra tác phẩm.
- Sự sáng tạo về nội dung thông tin, về cách thể hiện nội dung thông tin trong tác phẩm không phải là sản phẩm trí tuệ của tác giả.
- Quyền của tác giả đối với tác phẩm gọi là quyền tác giả hay bản quyền.
- Chúng ta có thể tùy ý thực hiện sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ các tác phẩm có sẵn trên Internet.
- Vi phạm quyền của tác giả đối với tác phẩm là vi phạm bản quyền.
Số phát biểu đúng là
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
D. 5.
Câu 3: Đối với mỗi tuyên bố về bản quyền, bạn có thể sử dụng hợp pháp tác phẩm sáng tạo nào mà không cần xin phép?
- Hình ảnh từ một cuốn sách bạn muốn sử dụng đã được xuất bản vào năm 1992
- Một bức ảnh bạn muốn sử dụng đã được tạo ra cách đây 100 năm bởi một nhiếp ảnh gia đã qua đời 10 năm sau đó
- Lời bài hát bạn muốn sử dụng chưa được đăng ký bản quyền
- A. 1.
- B. 2.
C. 3.
- D. 1,2.
Câu 4: Hoạt động nào dưới đây không vi phạm bản quyền?
- A. Mạo danh tác giả.
- B. Sửa chữa, chuyển thể phần mềm mà không được phép của tác giả.
- C. Sử dụng phần mềm lậu.
D. An nêu tên tác giả bài thơ mà bạn đọc trong buổi sinh hoạt ngoại khóa
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Bạn đã tải xuống một số bài hát mình yêu thích và sử dụng chúng trong bài thuyết trình mà bạn đã gửi tới Hội chợ Khoa học toàn quốc. Bài thuyết trình của bạn bị từ chối vì các bài hát bạn đã chọn đã vi phạm bản quyền. Ba yếu tố nào được sử dụng để đánh giá sử dụng bản quyền hợp pháp?
- Được sao chép từ tác phẩm do một người bạn của bạn đã mua.
- Mục đích sử dụng của bạn.
- Ảnh hưởng của việc sử dụng của bạn đối với thị trường tiềm năng của tác phẩm được sao chép.
- Lượng tác phẩm được sao chép.
- Lấy từ một trang web đăng ký.
- A. 1,2,3.
B. 2,3,4.
- C. 3,4,5.
- D. 1,3,5.
Câu 2: Trong các tình huống sau, tình huống nào được phép nếu bạn đã có giấy phép Tài sản sáng tạo công cộng cho phép bạn sử dụng?
- Trưng bày một áp phích trong đêm chiếu phim miễn phí tại trường học của bạn.
- Cho một bài thơ vào danh mục tác phẩm gốc của bạn.
- Biểu diễn một tác phẩm kịch cho phụ huynh tại chương trình tài năng của lớp.
- Trình bày hình ảnh cho các học sinh khác trong thuyết trình trước lớp.
- A. 1,2,3.
- B. 2,3,4.
C. 3,1,4.
- D. 4,3,1.
Câu 3: Điều nào sau đây được phép với Giấy phép CC-BY Creative Commons?
- A. Phân phối bài hát của ai đó trực tuyến mà không cần ghi công.
- B. Viết ý kiến của riêng bạn và gửi nó lên blog cộng đồng.
- C. Tham gia vào tác phẩm nghệ thuật của người khác như của chính bạn trong một cuộc thi nghệ thuật.
D. Hiển thị một bức ảnh trong một buổi thuyết trình trong lớp học mà không được phép của nhiếp ảnh gia.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Khi trích dẫn thông tin được xuất bản trên Web, bạn nên bao gồm một tuyên bố truy cập cho biết khi nào và ở đâu trên Web mà bạn đã truy cập thông tin. Bạn nên đưa ba mục nào trong tuyên bố truy xuất trích dẫn của mình?
- Tên của trang Web (Name of the Website)
- Tên tác giả hoặc tổ chức (Name of author or organization)
- Chủ đề bạn đang tìm kiếm (The topic you are looking for)
- URL hoặc địa chỉ của trang Web (The URL or address of the Web site)
- Ngày bạn truy cập trang Web (The date you visited the Web site)
- A. 1,2,3.
- B. 1,3,5
C. 1,4,5.
- D. 2,3,4.
Câu 2: Bạn đã tải xuống một số bài hát mình yêu thích và sử dụng chúng trong bài thuyết trình mà bạn đã gửi tới Hội chợ Khoa học toàn quốc. Bài thuyết trình của bạn bị từ chối vì các bài hát bạn đã chọn đã vi phạm bản quyền. Ba yếu tố nào được sử dụng để đánh giá sử dụng bản quyền hợp pháp?
- Được sao chép từ tác phẩm do một người bạn của bạn đã mua
- Mục đích sử dụng của bạn
- Ảnh hưởng của việc sử dụng của bạn đối với thị trường tiềm năng của tác phẩm được sao chép
- Lượng tác phẩm được sao chép
- Lấy từ một trang web đăng ký
- A. 1,2,3.
- B. 1,3,5
- C. 2,4,5.
D. 2,3,4.