Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 5 CTST bài 9: Cấu trúc tuần tự

Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 5 bài 9: Cấu trúc tuần tự Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Cấu trúc tuần tự là 

  • A. cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
  • B. cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
  • C. cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
  • D. cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.

Câu 2: Em có thể tạo chương trình có cấu trúc tuần tự bằng phần mềm nào?

  • A. Microsoft PowerPoint.
  • B. Scratch.
  • C. Kiran’s Typing Tutor.
  • D. MathType.

Câu 3: Biểu tượng của phần mềm Scratch là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Hoạt động nào sau đây không được thực hiện tuần tự?

  • A. Giải bài toán theo các bước.
  • B. Xếp hàng lên máy bay.
  • C. Tô màu.
  • D. In tài liệu.

Câu 5: Chương trình được tạo bởi phần mềm Scratch được lưu với định dạng gì?

  • A. .sb3.
  • B. .png.
  • C. .ppt.
  • D. .html.

Câu 6: Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào?

  • A. Ngôn ngữ chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
  • B. Ngôn ngữ lập trình.
  • C. Ngôn ngữ tự nhiên.
  • D. Ngôn ngữ chuyên ngành.

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: ' Em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi."

Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

  • A. Cấu trúc tuần tự.                                
  • B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
  • C. Cấu trúc lặp.                                       
  • D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

Câu 2: Sắp xếp lại các bước thực hiện tạo 1 biến trong Scratch.

  1. Chọn nhóm lệnh Các biến số
  2. Chọn OK
  3. Gõ tên biến
  4. Chọn Tạo một biến, cửa sổ Biến mới xuất hiện.
  • A. 1-2-3-4.
  • B. 1-3-2-4.
  • C. 1-4-3-2.
  • D. 1-4-2-3.

Câu 3: Sắp xếp lại các lệnh, khối lệnh để tạo chương trình Scratch tương ứng với mô tả cấu trúc tuần tự.

  • A. 1-2-3-4.
  • B. 1-3-2-4.
  • C. 1-4-3-2.
  • D. 1-4-2-3.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Gấp hạc là hoạt động được thực hiện tuần tự.
  • B. Trong cấu trúc tuần tự, các việc được thực hiện theo thứ tự bất kì.
  • C. Các tin nhắn trong ứng dụng Zalo được hiển thị tuần tự theo thứ tự thời gian.
  • D. Trong chương trình có cấu trúc tuần tự, các lệnh hoặc khối lệnh được thực hiện lần lượt theo thứ tự.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Mỗi nhóm lệnh trong chương trình Scratch đều có màu riêng.
  • B. Lệnh điều khiển nhân vật di chuyển số bước tuỳ ý nằm trong nhóm lệnh chuyển động.
  • C. Phần mềm Scratch cung cấp nhiều phông nền cho em lựa chọn.
  • D.  Một nhân vật trong chương trình Scratch chỉ có một trang phục.

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Sắp xếp các lệnh, khối lệnh dưới đây để tạo chương trình Scratch tính diện tích sân chơi hình chữ nhật 

  • A. d - b - c - a
  • B. a - b - d - c
  • C. d - b - a - c
  • D. d - a - b - c

Câu 2: Để tính chu vi C của hình tròn em cần thực hiện các bước sau:

  1. Tính chu vi hình tròn trong theo công thức C = 2 × 3,14 × d
  2. Thông báo kết quả tính chu vi hình tròn C.
  3. Xác định số đo đường kính d của hình trong

Thứ tự đúng của là

  • A. 1-2-3.
  • B. 3-1-2.
  • C. 2-3-1.
  • D. 1-3-2.

Câu 3: Để lưu tệp chương trình, em nhấn chọn biểu tượng nào trên giao diện phần mềm Scratch?

  • A.     
  • B.           
  • C.      
  • D.     

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau:

1. Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.

2. Dùng tay đảo rau trong chậu.

3. Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.

4. Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho đến khi rau sạch thì kết thúc.

Điều kiện để dừng việc rửa rau là gì?

  • A. Vớt rau ra rổ.
  • B. Đổ hết nước trong chậu đi.
  • C. Rau sạch.
  • D. Rau ở trong chậu.

Câu 2: Trong chương trình sau:

Các biến của chương trình là

  • A. a, b.
  • B. a, S.
  • C. b, S.
  • D. a, b, S.
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 5 Chân trời sáng tạo bài 9: Cấu trúc tuần tự , Trắc nghiệm Tin học 5 Chân trời sáng tạo bài 9: Cấu trúc tuần tự, Câu hỏi trắc nghiệm bài 9: Cấu trúc tuần tự Tin học 5 Chân trời sáng tạo

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com