A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Cuộc khởi nghĩa nào đễ đề cao khẩu hiệu “cướp của người giàu, chia cho dân nghèo”?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Câu 2 (0,25 điểm). Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài bao lâu, kết quả như thế nào?
A. Kéo dài 50 năm, kết quả bị thất bại.
B. Kéo dài hàng chục năm, kết quả đều thất bại, nhiều thủ bị bắt, bị xử tù.
C. Kéo dài khoảng 20 năm, kết quả bị thất bại.
D. kéo dài gần 30 năm, kết quả nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử.
Câu 3 (0,25 điểm). Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?
A. Đế quốc Mĩ.
B. Đế quốc Đức.
C. Đế quốc Nhật Bản.
D. Đế quốc Anh.
Câu 4 (0,25 điểm). Năm 1886 có sự kiện gì nổi bật?
A. Khoảng 40 vạn công nhân thành phố Chi – ca – gô (Mĩ) bãi công, biểu tình đòi ngày làm 8 giờ.
B. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3 tại Pa – ri.
C. Tổ chức Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Anh.
D. Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Câu 5 (0,25 điểm). Hội đồng Công xã Pa – ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?
A. Quyền hành pháp.
B. Quyền lập pháp.
C. Quyền hành pháp và lập pháp.
D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Câu 6 (0,25 điểm). Sự kiện châm ngòi cho Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc – bi.
B. Áo – Hung tuyên chiến với Xéc – bi.
C. sự ra đời của khối Liên minh và Hiệp ước.
D. tình hình căng thẳng ở Ban – căng trong những năm 1912 – 1913.
Câu 7 (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghãi ngày 18 – 3 – 1871 của nhân dân Pa – ri?
A. Chống lại sự dầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa – ri với chính phủ tư sản.
D. Chi – e cho quân đánh úp đồi Mông – mác.
Câu 8 (0,25 điểm). Sự kiện nào của phong trào Tây Sơn đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước?
A. Năm 1771, phong trào Tây Sơn bùng nổ.
B. Trong những năm 1776 – 1783, Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định.
C. Trong những năm 1786 – 1788, Tây Sơn ba lần tiến ra Thăng Long.
D. Năm 1786, Tây Sơn tấn công thành Phú Xuân.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Vì sao nói Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc?
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh?
Câu 3 (0,5 điểm). Có nhận định cho rằng: “Quốc tế thứ nhất ra đời gắn liền với vai trò của C. Mác và Mác giống như “Linh hồn” của Quốc tế thứ nhất”. Em đồng ý hay không đồng ý với quan điểm này? Tại sao?
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | B | B | A | C | D | A | D |
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu hỏi | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc, vì: - Lực lượng tham gia: cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là các nước đế quốc (tập hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệp ước). |
0,5 điểm
|
- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc: + Giải quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa. + Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. | 0,5 điểm
| |
- Hậu quả Chiến tranh thế giới thứ nhất: + Nhân loại phải gánh chịu những tổn thất nặng nề. + Kinh tế, chính trị châu Âu bị ảnh hưởng nghiêm trọng. | 0,25 điểm | |
- Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: + Bản đồ châu Âu được phân định lại. + Cách mạng tháng Mười thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới | 0,25 điểm | |
Câu 2 (1,0 điểm) | Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh: - Có công to lớn trong cuộc lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân xâm lược Xiêm. - Có công lao to lớn trong việc đem quân ra Bắc lật độ chúa Trịnh chuyên quyền, tôn phò nhà Lê và đánh bại quân xâm lược Thanh. - Biết sử dụng nghệ thuật chỉ huy quân sự trong từng cuộc kháng chiến cụ thể. - Nguyễn Huệ - Quang Trung vừa có công lao to lớn trong việc đánh bại các thế lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất nước vừa có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. è Từ một thủ lĩnh nông dân kiệt xuất, Quang Trung trở thành vị anh hùng dân tộc vĩ đại. |
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm |
Câu 3 (0,5 điểm) | Đồng ý với nhận định: “Quốc tế thứ nhất ra đời gắn liền với vai trò của C. Mác và Mác giống như “Linh hồn” của Quốc tế thứ nhất”. | 0,25 điểm |
Giải thích: - C. Mác đã chuẩn bị cho sự thành lập Quốc tế thứ nhất rồi đưa Quốc tế thứ nhất đấu tranh chống lại các tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết Đại hội hết sức đúng đắn. - Mác có sự đóng góp xuất sắc giữ vững đường lối hoạt động của Quốc tế thứ nhất, kết hợp lí luận với thực tiễn. | 0,25 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII | |||||||||||
Bài 7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII | 2 |
|
|
|
|
|
|
| 2 | 0 | 0,5 |
Bài 8. Phong trào Tây Sơn | 1 |
|
|
|
| 1 |
|
| 1 | 1 | 1,25 |
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX | |||||||||||
Bài 9. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
Bài 10. Công xã Pa – ri (năm 1871) | 2 |
|
|
|
|
|
|
| 2 | 0 | 0,5 |
Bài 11. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác | 1 |
|
|
|
|
|
| 1 | 1 | 1 | 0,75 |
Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) | 1 |
|
| 1 |
|
|
|
| 1 | 1 | 1,75 |
Tổng số câu TN/TL | 8 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 8 | 3 | 5,0 |
Điểm số | 2,0 | 0 | 0 | 1,5 | 0 | 1,0 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% | 5,0 điểm 50 % | 5,0 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TAOj
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII | ||||||
1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII | Nhận biết | - Nhận biết cuộc khởi nghĩa nào đã đề cao khẩu hiểu “cướp của người giàu, chia cho dân nghèo”. - Nhận biết được thời gian và kết quả của phong trào nông dân Đàng Ngoài. | 1
1 |
| C1
C2
|
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
2. Phong trào Tây Sơn | Nhận biết | Nhận biết sự kiện nào của phong trào Tây Sơn đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước. | 1 |
| C8 |
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng | Nhận xét, đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh. |
| 1 |
| C2 (TL) | |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX | ||||||
3. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc | Nhận biết | Nhận biết đế quốc được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”. | 1 |
| C3 |
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
4. Công xã Pa – ri (năm 1871) | Nhận biết | - Nhận biết Hội đồng Công xã Pa – ri tập trung dưới tay quyền lực nào. - Nhận biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18 -3 – 1871 của nhân dân Pa – ri. | 1
1 |
| C5
C7 |
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
5. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác | Nhận biết | Nhận biết sự kiện nổi bật năm 1886. | 1 |
| C4 |
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao | Trình bày quan điểm cá nhân (đồng ý/ không đồng ý), giải thích. |
| 1 |
| C3 (TL) | |
6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) | Nhận biết | Nhận biết sự kiện châm ngòi cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. | 1 |
| C6 |
|
Thông hiểu | Lí giải vì sao Chiến tranh thứ nhất là chiến tranh đế quốc |
| 1 |
| C1 (TL) | |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
|