A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Sự mục nát của chính quyền Đàng Ngoài đã dẫn đến những hậu quả như:
A. tăng thuế sơn, thuế vải, thuế cá, thuế muối.
B. cung vua đánh nhau với phủ chúa.
C. dân phiêu tán, dắt díu đi kiếm ăn đầy đường.
D. cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Câu 2 (0,25 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)?
A. Địa bàn hoạt động rộng.
B. Diễn ra trong khoảng thời gian dài.
C. Diễn ra liên tiếp.
D. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau.
Câu 3 (0,25 điểm). Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo thứ tự thời gian:
1. Phong trào Tây Sơn lật độ chính quyền chúa Trịnh.
2. Phong trào Tây Sơn lật độ chính quyền chúa Nguyễn.
3. Triều Lê sụp đổ. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.
4. Phong trào Tây Sơn đánh tan quân Xiêm.
A. 2, 4, 1, 3.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 3, 4, 2, 1.
D. 3, 2, 1, 4.
Câu 4 (0,25 điểm). Sự tập trung sản xuất và tập trung tư bản làm tăng vai trò của ngành nào trong các nước tư bản chủ nghĩa?
A. Ngành công nghiệp nặng.
B. Ngành ngân hàng.
C. Ngành thương nghiệp.
D. Ngành tài chính.
Câu 5 (0,25 điểm). Vì sao cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc tăng cường xâm lược các nước thuộc địa?
A. Các nước thuộc địa có thị trường tiêu thụ mở rộng.
B. Các nước thuộc địa có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhiều nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.
C. Các nước thuộc địa còn lạc hậu nên dễ khai thác tài nguyên thiên nhiên.
D. Các nước thuộc địa có nhiều binh lính.
Câu 6 (0,25 điểm). Một trong các ý nghĩa quốc tế của Công xã Pa – ri là gì?
A. Là tấm gương sáng về đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới.
B. Là sự cổ vũ những người lao động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài cho một tương lai tốt đẹp.
C. Là hình ảnh đấu tranh cho giai cấp vô sản thế giới.
D. Là khả năng đấu tranh chống giai cấp tư sản của giai cấp công nhân.
Câu 7 (0,25 điểm). Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) có giá trị đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?
A. Cổ vũ tinh thần giai cấp công nhân.
B. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân.
C. Bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động trên toàn thế giới.
D. Ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
Câu 8 (0,25 điểm). Phe Liên minh được thành lập năm nào? Gồm những nước nào?
A. Năm 1882. Gồm các nước Đức, Áo – Hung, I – ta – li – a.
B. Năm 1882. Gồm các nước Anh, Pháp, Nga.
C. Năm 1882. Gồm các nước Đức, I – ta – li – a, Nhật Bản.
D. Năm 1890. Gồm Anh, Pháp, I – ta – li – a.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Nguyên nhân sâu xa và duyên cơ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Câu 2 (1,0 điểm). Quan sát lược đồ dưới đây, cho biết vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 3 (0,5 điểm). Có ý kiến cho rằng “Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Mỹ là xứ sở của các ông vua công nghiệp”. Em đồng ý hay không đồng ý với quan điểm này? Tại sao?
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
D | D | A | B | B | B | D | a |
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu hỏi | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? - Nguyên nhân sâu xa: + Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. + Hình thành hai khối quân sự, đối lập, kình địch nhau:
è Đây là nguyên nhân cơ bản đẫn đến chiến tranh. |
0,75 điểm
|
- Duyên cớ trực tiếp: + Từ năm 1912, tình hình bán đảo Ban – căng trở nân căng thẳng. + Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xéc – bi ám sát è Chiến tranh bùng nổ. | 0,75 điểm | |
Câu 2 (1,0 điểm) | - Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm. Vì: + Nơi đây có địa thế hiểm trở, phù hợp cho việc bố trí trận địa mai phục thủy – bộ. |
0,25 điểm |
+ Cụ thể là:
|
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm | |
Câu 3 (0,5 điểm) | Đồng ý với ý kiến “Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Mỹ là xứ sở của các ông vua công nghiệp”. | 0,25 điểm |
Giải thích: - Trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, do những lợi thế của mình, Mỹ vươn lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. - Mỹ hình thành những công ty độc quyền khồng lồ, được coi là những ông “vua công nghiệp” như “vua dầu mỏ” Rốc – phe – lơ…+ Sai lầm: Quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan kinh địch khi vừa chiếm được kinh thành Thăng Long một cách dễ dàng nên quân Thanh chuyển sang hình thái phòng ngự tạm thời để nghỉ ngơi và ăn Tết. | 0,25 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII | |||||||||||
Bài 7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII | 1 |
| 1 |
|
|
|
|
| 2 | 0 | 0,5 |
Bài 8. Phong trào Tây Sơn |
|
| 1 |
|
| 1 |
|
| 1 | 1 | 1,25 |
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX | |||||||||||
Bài 9. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc | 1 |
| 1 |
|
|
|
| 1 | 2 | 1 | 1,0 |
Bài 10. Công xã Pa – ri (năm 1871) |
|
| 1 |
|
|
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
Bài 11. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác |
|
| 1 |
|
|
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) |
| 1 | 1 |
|
|
|
|
| 1 | 1 | 1,75 |
Tổng số câu TN/TL | 2 | 1 | 6 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 8 | 3 | 5,0 |
Điểm số | 0,5 | 1,5 | 1,5 | 0 | 0 | 1,0 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% | 5,0 điểm 50 % | 5,0 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TAOj
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THỂ KỈ XVIII | ||||||
1. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII | Nhận biết | Nhận biết hậu quả của sự mục nát của chính quyền Đàng Ngoài đã gây ra. | 1 |
| C1 |
|
Thông hiểu | Tìm ý không đúng khi nói về đặc điểm của phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII). | 1 |
| C2 |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
2. Phong trào Tây Sơn | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Sắp xếp các sự kiện. | 1 |
| C3 |
| |
Vận dụng | Lí giải vì sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. |
| 1 |
| C2 (TL) | |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
CHƯƠNG 4: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX | ||||||
3. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc | Nhận biết | Nhận biết vai trò ngành được tập trung sản xuất và tập trung tư bản. | 1 |
| C4 |
|
Thông hiểu | Lí giải nguyên nhân vì sao cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc tăng cường xâm lược các nước thuộc địa. | 1 |
| C5 |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao | Nêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích. |
| 1 |
| C3 (TL) | |
4. Công xã Pa – ri (năm 1871) | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Tìm hiểu ý nghĩa quốc tế của Công xã Pa – ri. | 1 |
| C6 |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
5. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Tìm hiểu giá trị mà sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) đối với phong trào đấu tranh công nhân. | 1 |
| C7 |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) | Nhận biết | - Nhận biết và nêu nguyên nhân sâu ra và duyên cớ dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Nhận biết được năm thành lập và các nước thuộc phe Liên minh. |
1 | 1 |
C8 | C1 (TL) |
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
|