[toc:ul]
Thí nghiệm 1: Cẩm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.
Trả lời:
Trả lời:
Hình 2.9. Con gà: có thể trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
Hình 2.10. Cây cà chua: có thể trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
Hình 2.11. Đá sỏi: không thể trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
Hình 2.12. Máy tính: không thể trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
Vật không sống: Hình 2.11 (Đá sỏi) và hình 2.12 (Máy tính)
1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a, Vật lý học b, Hóa học c, Sinh học
d, Khoa học Trái Đất e, Thiên văn học
2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn
C. Than củi D. Cây cam
3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Trả lời:
1. Các hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a, Vật lí học: Nhiệt kế bằng thủy ngân dùng để đo nhiệt độ.
b, Hóa học: Dùng bình cứu hỏa bột hóa hoc để chữa cháy.
c, Sinh học: Con gà đẻ trứng, quả trứng nở thành gà con.
d, Khoa học Trái đất: Dự báo thời tiết hàng ngày.
e, Thiên văn học: dùng kính thiên văn chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.
2. Vật không sống: D. Than củi
3. Phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?