Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Bạn T đi học bằng xe đạp và mua vé tháng để gửi xe tại bãi giữ xe của trường Buổi sáng đến trường. T đưa xe vào bãi gửi xe và nhận vé giữ xe.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, bạn T đã tham gia vào quan hệ xã hội nào? Quan hệ đó diễn ra giữa T với ai?
Trả lời:
Bạn T đã tham gia vào quan hệ xã hội và nhân thân
Quan hệ đó diễn ra giữa T với người bảo vệ giữ xe.
1. Khái niệm pháp luật dân sự
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Xe máy của anh A có tính được thành tiền không? Có thể dùng để mua bán, tặng cho, cho thuê, cho mượn được không?
Trả lời:
Xe máy của anh A có tính được thành tiền
Không được dùng để mua bán, tặng cho, cho thuê, cho mượn được vì đấy là tài sản riêng của anh A chỉ khi anh A đích thân mang đi tặng hoặc bán cho người khác không ai có quyền tự ý bán hoặc tặng khi không được sự cho phép
Câu hỏi 2: Người trông giữ xe có phải bồi thường thiệt hại vì làm mất xe máy của anh A không? Vì sao?
Trả lời:
Người trông giữ xe có phải bồi thường thiệt hại vì làm mất xe máy của anh A. Vì người trông giữ xe đã làm mất tài sản cá nhân của anh A theo pháp luật quy định về việc chịu trách nhiệm được gọi là mối quan hệ dân sự
Câu hỏi 3: Ở trường hợp 3, tên của cuốn sách do ông T đặt hay do Nhà sản xuất bản G đặt? Nhà xuất bản G có bị bắt buộc phải ghi tên tác giả là ông T không? Vì sao? Ông T có thể tặng sách cho người khác được không? Vì sao?
Trả lời:
Ở trường hợp 3, tên của cuốn sách do ông T đặt
Nhà xuất bản G có bị bắt buộc phải ghi tên tác giả là ông T Vì đó là tài sản có nhân do ông T viết và sáng tác ra nên nhà xuất nản phải ghi tên ông T
Ông T có thể tặng sách cho người khác được Vì đó là sản phẩm do ông tạo ra và ông có quyền tặng cho người khác khi muốn.
2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Việc kí kết hợp đồng giữa bà B và Siêu thị V thể hiện được những nguyên tắc cơ bản nào của pháp kuật dân sự
Trả lời:
Việc kí kết hợp đồng giữa bà B và Siêu thị V thể hiện được những nguyên tắc cơ bản bình đẳng, tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận, thiện chí,.... của pháp kuật dân sự
Câu hỏi 2: Việc Siêu thị V thanh toán tiền rau cho bà B chậm hơn thời hạn được ghi trong Hợp đòng là vi phạm nguyên tắc cơ bản nào của pháp luật dân sự?
Trả lời:
Việc Siêu thị V thanh toán tiền rau cho bà B chậm hơn thời hạn được ghi trong Hợp đòng là vi phạm nguyên tắc cơ bản lợi ích của người khác của pháp luật dân sự
Câu hỏi 3: Việc kí kết và thực hiện hợp đồng cung ứng vật tư xây dựng giữa Doanh nghiệp K và cơ quan N thể hiện được những nguyên tắc cơ bản nào của pháp luật dân sự?
Trả lời:
Việc kí kết và thực hiện hợp đồng cung ứng vật tư xây dựng giữa Doanh nghiệp K và cơ quan N thể hiện được những nguyên tắc cơ bản bình đẳng, tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận, thiện chí, trung thực, tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích cộng đồng, chịu trách nhiệm dân sự của pháp luật dân sự
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các ý kiến dau đúng hay sai. Vì sao?
a. Cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng với các cơ quan nhà nước khi tham gia vào quan hệ dân sự với các cơ quan này.
b. Chỉ các cá nhân mới cần phải thiện chí, trung thực khi xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình.
c. Khi xác lập, thực hiện, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự của mình, các chủ thể chỉ cần quan tâm tới lợi ích của các bên trong quan hệ dân sự.
d. Bất cứ chủ thể nào khi xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự cũng đều phải tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác.
e. Cá nhân luôn phải chịu trách nhiệm với pháp nhân về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự của mình.
Trả lời:
Vì mỗi cá nhân tổ chức đều phải thự hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân trước các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trước hành vi của bản thân
Câu hỏi 2: Theo em, hành vi, việc làm của các chủ thể trong nhữung tình huống sau là tuân thủ hay vi phạm nguyên tắc của pháp luật dân sự? Vì sao?
a. M mượn sách của N đề ôn bài, không may trên đường đi M đánh rơi mắt sách mà không biết. Về đến nhà phát hiện ra điều đó nên M đã dùng tiền tiết kiệm mua một cuốn sách mới mang đến xin lỗi và trả lại sách cho N.
b. Công ty lương thực R kí hợp đồng mua bán các loại gạo cho quầy bán gạo của bà E với giá gạo loại 1 là 30 000 đồng/kg, gạo loại 2 là 25 000 đồng/kg và gạo loại 3 là 20 000 đồng/kg. Tuy nhiên, sau một thời gian, để tăng lợi nhuận, Công ty R đã trộn thêm một phần nhỏ gạo loại 2 vào gạo loại 1 nhưng trên bao bì vẫn ghi là gạo loại 1 và giao cho bà E với giá 30 000 đồng/kg. Bà E không phát hiện ra điều đó nên vẫn giao cho khách với giá 30 000 đồng/kg.
c. Siêu thị điện máy H bản ti vi được sản xuất bởi Công ty D cho khách hàng. Sau khi bán được một thời gian, Công ty D phát hiện một số ti vi của hãng có lỗi nên đã chủ động kết hợp với Siêu thị H thông báo tới khách hàng thu hồi lại các ti vi đã bán và bồi hoàn tiền mua cho khách hàng.
Trả lời:
Hành vi, việc làm của các chủ thể trong tình huống sau tuân thủ nguyên tắc của pháp luật dân sự: a, c
Hành vi, việc làm của các chủ thể trong tình huống sau vi phạm nguyên tắc của pháp luật dân sự: b
Câu hỏi 3: Em hãy tư vấn cho các nhân vật dưới đây để giúp họ thực hiện đúng các nguyên tắc của pháp luật dân sự
a. Anh T mang xe máy đến bảo dưỡng tại một cửa hàng sửa xe. Sau khi thoả thuận về giá cả, các bộ phận bảo dưỡng và thời gian bảo dưỡng, cửa hàng sửa xe đã giao cho anh một phiếu giao nhận hàng ghi rõ thời gian trả xe và giá sửa chữa. Sau khi sửa xong, thấy chưa đến ngày trả xe nên một nhân viên tại cửa hàng đã định cho người nhà mượn xe để dùng vào việc riêng.
b. Khi chuẩn bị sửa nhà, vợ chồng ông K có ý định giao kết hợp đồng với một cửa hàng bản vật liệu xây dựng sẽ giao nhận và tập kết vật liệu vào ban đêm tại lối đi chung đầu ngõ.
c. C là nhân viên bán hàng cho một cửa hàng bán trái cây tươi. Vì muốn tăng lợi nhuận nên chủ của hàng đã yêu cầu C dán nhãn mác trái cây nhập từ nước U với giá bán khá cao vào những trái cây cùng loại nhập từ nước T với giá thấp hơn.
Trả lời:
a. Bạn nhân viên đã có quyết định sai khi đã tự ý cho người khác mượn đồ của anh T khi không được cho phép đây là hành vi vi phạm pháp luật nên nhân viên muốn cho người khác mượn xe thì phải hỏi ý kiến anh T trước nếu được sự đồng ý mới được cho người khác mượn.
b. Hành vi của vợ chồng ông K là vi phạm pháp luật vì đã tự ý tập kết vật liệu vào bam đêm tại lối đi chung nhỏ đầu ngõ dễ gây ra tai nạn và nguy hiểm cho người tham gia giao thông. Hai vợ chồng ông cần xin phép, hỏi ý kiến của mọi người dân trong ngõ và tổ trưởng.
c. Chủ cửa hàng đã không trung thực khi bán hoa quả nên hành vi này là vi phạm pháp luật. Cửa hành C nên trung thực và để giá cả hợp lí.
Câu hỏi: Viết bài chia sẻ về việc thực hiện quyền và nghĩa cụ của bản thân trong một quan hệ dân sự mà em đã tham gia.
Trả lời:
Tình huống 2. C là chủ sở hữu chiếc điện thoại Iphone 7 vừa mới được giới thiệu bán trên thị trường. B không đủ tiền mua nhưng rất thích chiếc điện thoại này nên mượn của C chiếc điện thoại để xem trong một ngày. Khi đang xem điện thoại thì bạn gái của B là E đến chơi. Do tính cách sĩ diện nên B nói đây là điện thoại của mình và tặng cho E chiếc điện thoại này. Sau đó, B nói với C là đã bị móc trộm điện thoại trên đường và hứa khi nào đủ tiền sẽ mua đền C chiếc điện thoại khác. Trong một lần đi sinh nhật, C nhận thấy chiếc điện thoại của mình đang do E dùng vì có một số đặc điểm của chiếc điện thoại chỉ mình C biết. Hai bên cãi vã to tiếng. Trong cơn nóng giận, E vứt chiếc điện thoại thẳng vào tường và chiếc điện thoại bị vỡ, hỏng nặng, không sử dụng được. C đã phát hiện ra sự thật và yêu cầu B phải mua đền cho mình chiếc Iphone 7 khác.
Điều 11 BLDS năm 2015 quy định về các phương thức bảo vệ quyền dân sự. Theo đó, trong tình huống nêu trên, C đã bị xâm phạm quyền sở hữu đối với tài sản là chiếc điện thoại của mình. Do đó, C có quyền thực hiện các phương thức bảo vệ quyền dân sự. Trước hết, C có quyền tự bảo vệ quyền dân sự, yêu cầu E (người đang chiếm giữ chiếc điện thoại) trả lại điện thoại cho mình. C có quyền yêu cầu B bồi thường thiệt hại cho chiếc điện thoại mà B đã mượn, không trả lại và nay đã bị hỏng.
Trường hợp B không thực hiện trách nhiệm của mình, C có quyền khởi kiện yêu cầu B bồi thường thiệt hại do đã xác lập hợp đồng mượn tài sản với mình nhưng đã không thực hiện nghĩa vụ trả lại tài sản, đã có hành vi chuyển giao trái pháp luật tài sản cho chủ thể khác và làm hỏng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của C.