1. Chiến tranh lạnh ( 1947- 1989)
a) Nguyên nhân, đặc điểm
Câu hỏi: Đọc thông tin tư liệu và quan sát hình 8,9, nêu những nét chính về nguyên nhân và đặc điểm Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
-Nguyên nhân: Mâu thuẫn về mục tiêu và lợi ích giữa hai nước siêu cường.
- Đặc điểm: Tổng thống Mỹ Tơ-ru-man đã phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN. Để triển khai Mỹ đac công bố kế hoạch Mác - san( 6- 1947), NATO ( 1949),.. để đáp trả Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu thành lập SEV, Vác- xa- va ( 5-1955). Cuộc đối đầu giữa hai phe kéo dài từ năm 1947- 1989.
+ Chiến tranh lạnh chi phối quan hệ quốc tế toàn cầu
+ Cuộc đối đàu giưa hai hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu và XHCN do Liên Xô đứng đầu.
+ Cuộc đối dầu diễn ra thuộc hầu hết các lĩnh vực như kinh tế, chính trị,..
+ Thế giới luôn ở trọng trạng thái căng thẳng.
b) Hậu quả
Câu hỏi: Đọc thông tin, đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trả lời:
- Đối với thế giới:
- Đối với Việt Nam:
c) Nguyên nhân kết thúc chiến tranh lạnh và tác động
Câu hỏi: Đọc thông tin, tư liệu hiệu quả và quan sát các hình 10, 11, phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trả lời:
- Nguyên nhân kết thúc:
- Tác động:
2. Chiến tranh, xung đột quân sự sau Chiến tranh lạnh
a) Các cuộc nội chiến, xung đột quân sự khu vực
Câu hỏi: Đọc thông tin va quan sát hình 12, nêu nét chính về các cuộc nội chiến và xung đột quân sự khu vực sau Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
- Nhiều bất ổn như bán đảo Triều Tiên, Trung Đông, Ban - căng,..
- Chiến tranh vùng Vịnh, Bốt-xni-a ( 1992-1995),..
b) Cuộc chiến tranh chống khủng bố toàn cầu
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát các hình 13,14, trình bày những nét chính về cuộc tấn công khủng bố ngày 11-9-2001 và cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ.
Trả lời:
- Cuộc khủng bố ngày 11- 9-2001: Thành viên An - kê- đa đa cướp 4 máy bay và tấn công tự sát vào các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự Mỹ vào TTTM lầu năm góc, gây thiệt hại 3000 người.
- Cuộc chiến tranh chống khủng bố toàn cầu: Chiến tranh Áp-ga-ni-xtan (2001-2021), Chiến tranh I- rắc ( 2003- 2011)..
3. Đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới
a) Đấu tranh chống chạy đua vũ trang, vì hòa bình của nhân dân thế giới trong Chiến tranh lạnh
Câu hỏi: Đọc thông tin tư liệu và quan sát hình 15, trình bày nét chính về cuộc đấu tranh chống chạy đua vũ trang, vì hòa bình của nhân dân thế giới trong Chiến tranh lạnh.
Trả lời:
- Phong trào bắt đầu từ năm 50 của thế kỉ XX với các cuộc vận động phổ biến chó vũ khi nguyên tử diễn ra ở Nhật Bản, Châu Âu,..
- Đại hội hòa bình năm 1949 tổ chức ở Pari với 2000 đại biểu đến từ 75 quốc gia ra đời họi đồng Hòa Bình thế giới năm 1950.
b) Phong trào quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam
Câu hỏi: Đọc thông tin tư liệu và quan sát các hình 16,17, nêu nét chính về phong trào quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Trả lời:
- Liên hợp quốc thông qua nghị quyết " Tuyên bố về việc trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc đia.
- Cuộc chiến Việt Nam chống Myc thu hút dư luận thế giới. Vào năm 1965 biểu tình được nổ ra nhằm lên án Mỹ leo thang trong cuộc chiến ở Việt Nam. Đại hội Hòa Bình đã kêu gọi Mỹ rút hết quân tại Việt Nam.
c) Đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới sau Chiến tranh lạnh
Câu hỏi: Giải thích vì sao cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới vẫn tiếp diễn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc.
Trả lời:
Do Mỹ và đồng minh mở rộng cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu, an ninh và chủ quyền của nhiều quốc gia bị đe dọa.Nguy cơ chiến tranh vẫn tiềm ẩn ở nhiều khu vực như Triều Tiên, Ban - căng,..
Câu 1: So sánh nguyên nhân và tác động của hai cuộc chiến tranh thế giới. Theo em vì sao có sự khác nhau đó?
Trả lời:
- Giống nhau: Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về bởi vì do những vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đã đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
- Khác nhau:
Ta nhận thấy rằng, về cơ bản thì sự khác biệt cơ bản nhất giữa hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đó là chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham chiến của Liên Xô.
Câu 2. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát kênh hình trong bài, hoàn thành bảng sau về cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới:
Thời gian | Các nguy cơ chiến tranh và xung đột | Cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình | Kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình |
1918-1945 |
|
|
|
1947-1991 |
|
|
|
1991- nay |
|
|
|
Trả lời:
Thời gian | Các nguy cơ chiến tranh và xung đột | Cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình | Kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình |
1918-1945 | quân sự, kinh tế | nhiều cuộc vận động diễn ra trên khắp nơi như Nhật Bản, Bắc Mỹ.. | giành thắng lợi |
1947-1991 | quân sự, kinh tế | nhiều cuộc vận động diễn ra trên khắp nơi như Nhật Bản, Bắc Mỹ.. | giành thắng lợi |
1991- nay | quân sự, kinh tế | nhiều cuộc vận động diễn ra trên khắp nơi như Nhật Bản, Bắc Mỹ.. | giành thắng lợi |
Câu 3. Theo em, cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới trong thế kỉ XX đã có những đóng góp gì đối với lịch sử nhân loại?
Trả lời:
- Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của các nước thuộc địa.
- Ý chí vượt khó, vượt khổ vươn lên để dành độc lập, chủ quyền.