Giải lịch sử 10 CTST bài 16: Văn minh Chăm-pa

Giải bài 16: Văn minh Chăm-pa - Sách chân trời sáng tạo lịch sử 10. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

Trả lời: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Chăm-pa:Địa hình Chăm-pa phía Tây là dãy Trường Sơn, phía Đông là biển đảo, xen kẽ là dải đồng bằng nhỏ hẹp, dọc ven biển, bị chia cắt bởi các sông ngắn và núi đèo hiểm trở.Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi, thường xuyên phải hứng chịu...
Trả lời: Ảnh hưởng của điều kiện dân cư và xã hội đến sự hình thành văn minh Chăm-pa:Cư dân cổ gồm hai bộ tộc chính là bộ tộc Dừa và bộ tộc Cau được gọi chung là người Chăm thuộc hệ Nam Đảo. Cộng đồng Chăm bảo lưu lâu dài chế độ mẫu hệ với vai trò chủ đạo của người phụ nữ trong quan hệ gia đình và hôn nhân...
Trả lời: Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn minh Chăm-pa: Từ thời Sa Huỳnh (khoảng thế kỉ V TCN), thông qua tầng lớp thương nhân, chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, mô hình nhà nước và pháp luật Ấn Độ đã du nhập vào Chăm-pa. Sự tiếp thu chọn lọc những thành tựu văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiết chế...
Trả lời: Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước Chăm-pa cổ đại:Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua, theo chế độ cha truyền con nối. Dưới vua là hai vị đại thần (một đứng đầu ngạch quan văn, một đứng đầu ngạch quan võ_. Ở cấp độ địa phương là đội ngũ ngoại quan quản lí các châu - huyện - làng. Bộ máy nhà nước Chăm...
Trả lời: Thành tựu về chữ viết của văn minh Chăm-pa: Khoảng thế kỉ III trên cơ sở tiếp nhận chữ Phạn của Ấn Độ, người Chăm đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ, gọi là A-kha Ha-y-áp. Sau hơn 1 000 năm sử dụng, người Chăm hoàn thiện A-kha Ha-y-áp thành A-kha Thơ-ra làm chữ viết phổ biến của Vương quốc. 
Trả lời: Những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Chăm-pa:Cư dân Chăm-pa trồng lúa, các loại cây hoa màu và bông vải. Ở những thế kỉ đầu Công nguyên, người Chăm đã đã trồng được các loại lúa ngắn ngày, có khả năng chịu khô hạn.Thủ công nghiệp phát triển rất đa dạng với các nghề gạch, gốm, luyện kim,...
Trả lời: Câu 1. Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa:Văn học: Văn học dân gian Chăm-pa đặc biệt phong phú về nhiều thể loại: sử thi, truyện cổ, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, câu đố,...Sử thi của người Chăm vừa mang màu sắc thần thoại Ấn Độ, vừa thấm đượm triết lí Bà La Môn giáo và Hồi...
Trả lời: Lĩnh vựcNội dungTổ chức nhà nước- Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua, theo chế độ cha truyền con nối. Dưới vua là hai vị đại thần (một đứng đầu ngạch quan văn, một đứng đầu ngạch quan võ_. Ở cấp độ địa phương là đội ngũ ngoại quan quản lí các châu - huyện - làng.- Bộ máy nhà nước Chăm-pa được xây dựng...
Trả lời: Thánh địa Mỹ Sơn:Thánh địa Mỹ Sơn, với hơn 70 đền tháp xây dựng bắt đầu từ giữa thế kỉ VII. Các vua Chăm trước đây chọn Mỹ Sơn để đóng đô có lẽ do tính chất thiêng liêng của vùng đất để tôn thờ thần thánh và cũng do đây là vị trí phòng ngự tốt trong trường hợp kinh đô Trà Kiệu bị đe dọa. Theo văn...
Tìm kiếm google: giải lịch sử 10 chân trời sáng tạo, giải lịch sử 10 sách mới, giải lịch sử 10 bài 16 chân trời sáng tạo, giải bài 16: Văn minh Chăm-pa

Xem thêm các môn học

Giải lịch sử 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com