Trả lời: Nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-dốt: "Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin": Hằng năm, sau mỗi mùa nước lũ, sông Nin bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mờ, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp (lúa mì).Sông Nin trở thành con đường giao thông chính, kết nối các vùng, thúc...
Trả lời: Mô tả một số hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại: Hoạt động kinh kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại gắn liền với sông Nin:Trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh.Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê.Phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm...
Trả lời: Xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại:Đứng đầu là Pha-ra-ông (vua) có quyền lực tối cao về chính trị, quân sự, tôn giáo, là đại diện của thần thánh. Giúp việc cho Ph-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội.Xã hội gồm nhiều tầng...
Trả lời: Câu 1.Chữ tượng hình là hình ảnh động vật hoặc đồ vật được sử dụng để biểu thị âm thanh hoặc ý nghĩa, được viết thành hàng hoặc cột. Ví dụ:Hình ảnh một con chim đại diện cho âm thanh của chữ cái "a".Hình ảnh nước gợn sóng biểu thị âm của chữ cái "n".Hình ảnh một con ong đại diện cho âm tiết "con...
Trả lời: Câu 1. Người Ai Cập sùng bái tự nhiên vì đây là một công cụ thống trị của chính quyền chuyên chế Pha-ra-ông. Câu 2. Người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết thể xác con nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Quan niệm nãy dẫn đến tục ướp xác và xây...
Trả lời: Người Ai Cập lại rất giỏi về KHTN và kĩ thuật vì:Hằng năm, nước sông Nin dâng cao khiến ranh giới giữa các thửa ruộng bị xoá nhoà, nên mỗi khi nước rút, người Ai Cập cổ đại phải tiến hành đo đạc lại diện tích nên người Ai Cập giỏi toán học.Sùng bái tín ngưỡng, kỹ thuật ướp xác phát triển nên...
Trả lời: Người A-rập có câu nói: "Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp". Nhận xét về câu nói trên:Cho thấy sự hùng vĩ, vượt qua sự khắc nghiệt của thời gian và trường tồn gần 5.000 năm của các kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại. Là minh chứng cho thấy sự phát triển và trình độ kiến trúc...
Trả lời: Câu 1. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại:Điều kiện tự nhiên và dân cư: Vị trị địa lí hình thành nên nền văn minh Ai Cập cổ đại:Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông Nin.Địa hình chia làm hai khu vực: cao nguyên thượng Ai Cập ở phía nam với nhiều đồi núi và...
Trả lời: Câu 1. Kể tên những thành tựu của văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn được sử dụng trong thực tiễn ngày nay:Chữ viết.Cách tính diện tích các hình.Một số công trình kiến trúc điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti, phiến đá Namer, mặt nạ bằng vàng của vua Tu-tan-...