Trả lời: * Những việc làm thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước:- Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa.- Ngô Quyền đã thiết lập bộ máy chính quyền mới, vua đứng đầu triều đình, dưới có các chức quan văn, võ và cử tướng lĩnh trấn giữ các châu...
Trả lời: * Tình hình đất nước cuối thời Ngô là "Loạn 12 sứ quân" vì sau khi Ngô Quyền mất, các con ông không đủ sức giữ vững chính quyền trung ương, một số hào trưởng địa phương nổi lên chiếm giữ các nơi. Đến năm 965, chính quyền nhà Ngô tan rã, đất nước lâm vào tình trạng cát cứ, gọi là "Loạn 12 sứ quân...
Trả lời: * Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 981):- Hoàn cảnh lịch sử:+ Cuối thời Đinh, nội bộ triều đình lục đục, chia rẽ.+ Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại, Đinh Toàn nối ngôi khi mới 6 tuổi.+ Nhà Tống nhân cơ hội lăm le xâm lược nước ta.- Diễn biến:+ Đầu năm 981, Hầu Nhân Bảo...
Trả lời: * Tổ chức chính quyền thời Đinh- Hoàng đế đứng đầu triều đình trung ương, giúp vua trị nước có các cao tăng và hai ban văn, võ.- Đinh Tiên Hoàng cử tướng lĩnh thân cận giữ các chức vụ chủ chốt. - Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.=> Bộ máy chính quyền được kiện toàn...
Trả lời: * Đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô - Đinh - Tiền Lê:- Về đời sống xã hội: xã hội thời Ngô, Đinh, Tiền Lê gồm hai bộ phận thống trị và bị trị, có địa vị chính trị và kinh tế khác nhau+ Tầng lớp thống trị: vua, quan và một bộ phận nhà sư, đạo sĩ.+ Tấng lớp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương...
Trả lời: Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa với ý muốn khẳng định việc trở về với cội nguồn của dân tộc, tỏ rõ ý nguyện tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước thời Văn Lang - Âu Lạc, chính thức cắt hẳn sự ảnh hưởng của triều đình phương Bắc. Ông đã khẳng định quyết tâm...
Trả lời: Sự kiện (A)Ý nghĩa (B)aNăm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ LoaMở đầu thời kì dựng nền độc lập.bNăm 966 - 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân" Khởi xướng quá trình thống nhất đất nước.cNăm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt kháng...
Trả lời: Ngô Quyền là người làng Cam Lâm (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), sinh trưởng trong một dòng họ làm hào trưởng có thế lực. Ngô Quyền đã sớm tham gia các cuộc khởi nghĩa với vai trò là vị thuộc tướng dưới thời Dương Đình Nghệ. Sau khi Dương Đình Nghệ bị ám hại bởi...