Giải sách bài tập Công nghệ 8 chân trời bài 7: Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí

Hướng dẫn giải bài 7: Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí SBT công nghệ 8 Chân trời. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu 1: Đánh dấu ✓ vào bảng dưới đây để xác định nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí phù hợp với công việc được minh hoạ ở mỗi hình.

Công việc

Kĩ sư cơ khí

Kĩ thuật viên cơ khí

Thợ cơ khí

a) Thiết kế chi tiết máy 

   

b) Kiểm tra hoạt động của rô bốt

   

c) Đo mức dầu của động cơ xe máy

   

d) Kiểm tra tình trạng các bộ phận của động cơ ô tô

   

Hướng dẫn trả lời:

Công việc

Kĩ sư cơ khí

Kĩ thuật viên cơ khí

Thợ cơ khí

a) Thiết kế chi tiết máy 

✓ 

 

 

b) Kiểm tra hoạt động của rô bốt

 

✓ 

 

c) Đo mức dầu của động cơ xe máy

 

 

d) Kiểm tra tình trạng các bộ phận của động cơ ô tô

 

 

Câu 2: Đánh dấu ✓ vào bảng dưới đây để xác định phẩm chất mà người lao động cần có để làm được các công việc được minh hoạ ở mỗi hình.

Công việc

Phẩm chất

Có óc quan sát

Tỉ mỉ, cẩn thận

Yêu nghề

Có năng khiếu chế tạo máy móc

Có sức khỏe tốt

Thị giác và thính giác tốt

Không bị dị ứng với dầu bôi trơn động cơ

a) Sử dụng công cụ gia công cơ khí

       

b) Lập bản vẽ chi tiết máy

       

 

c) Sử dụng phần mềm của máy tính chuyên dụng

       

d) Điều khiển máy CNC

       

Hướng dẫn trả lời:

Công việc

Phẩm chất

Có óc quan sát

Tỉ mỉ, cẩn thận

Yêu nghề

Có năng khiếu chế tạo máy móc

Có sức khỏe tốt

Thị giác và thính giác tốt

Không bị dị ứng với dầu bôi trơn động cơ

a) Sử dụng công cụ gia công cơ khí

✓ 

 

✓ 

b) Lập bản vẽ chi tiết máy

✓ 

✓ 

 

c) Sử dụng phần mềm của máy tính chuyên dụng

✓ 

✓ 

✓ 

d) Điều khiển máy CNC

 

✓ 

Câu 3: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.

… Thợ sửa chữa xe có động cơ. 

… Kĩ thuật viên máy tự động.

… Thợ vận hành máy trộn bê tông.

… Kĩ thuật viên cơ khí hàng không.

… Kĩ sư cơ khí.

… Kĩ sư môi trường.

… Thợ kim hoàn.

Hướng dẫn trả lời:

Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí:

  • Thợ sửa chữa xe có động cơ. 

  • Kĩ thuật viên máy tự động.

  • Kĩ thuật viên cơ khí hàng không.

  • Kĩ sư cơ khí.

Câu 4: Công việc nào có liên quan đến nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí?

A. Sửa chữa đường dây điện. 

B. Sửa chữa ô tô, xe máy. 

C. Phối trộn thức ăn chăn nuôi. 

D. Lắp ráp máy vi tính.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B.

Sửa chữa ô tô, xe máy là công việc có liên quan đến nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí

Câu 5: Đánh dấu ✓ vào ô trống trước phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.

… Có óc quan sát tốt.

… Có sức khoẻ tốt.

… Tỉ mỉ, cẩn thận.

… Thị giác và thính giác tốt.

… Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

… Có tư duy sáng tạo.

… Không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động cơ.

… Sử dụng thành thạo dụng cụ gia công cơ khí cầm tay.

Hướng dẫn trả lời:

  • Có óc quan sát tốt.

  • Có sức khoẻ tốt.

  • Tỉ mỉ, cẩn thận.

  • Thị giác và thính giác tốt.

  • Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

  • Có tư duy sáng tạo.

  • Không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động cơ.

Câu 6: Công việc nào thuộc nhiệm vụ của thợ cơ khí sửa chữa ô tô 

A. Tổ chức sửa chữa hệ thống điện trong ô tô.

B. Thiết kế, chế tạo các chi tiết, động cơ ô tô.

C. Hỗ trợ kĩ thuật để bảo trì các hệ thống trong ô tô.

D. Sửa chữa, bảo dưỡng động cơ ô tô.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D.

Nhiệm vụ của thợ cơ khí sửa chữa ô tô là sửa chữa, bảo dưỡng động cơ ô tô.

Câu 7: Em hãy nối nghề ở cột A với đặc điểm cơ bản của nghề ở cột B cho phù hợp.

Nghề (A)

 

Đặc điểm

a) Thợ cơ khí

Thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.

b) Kĩ thuật viên cơ khí

Trực tiếp lắp ráp, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí.

c) Kĩ sư cơ khí

Hỗ trợ kĩ thuật để lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị cơ khí.

Hướng dẫn trả lời:

a) Thợ cơ khí: Trực tiếp lắp ráp, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí.

b) Kĩ thuật viên cơ khí: Hỗ trợ kĩ thuật để lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị cơ khí.

c) Kĩ sư cơ khí: Thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.

Câu 8: Thợ cơ khí cần có năng lực như thế nào?

A. Có kĩ năng quản lí để hỗ trợ kĩ thuật cho việc chế tạo các thiết bị cơ khí. 

B. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.

C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí.

D. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị điện.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C.

Thợ cơ khí cần có năng lực: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí.

Câu 9: Hãy điền tên một số trường trung tâm có đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí tại địa phương em vào bảng dưới đây.

Cơ sở đào tạo

Tên trường/ trung tâm

Trường đại học

 

Trường cao đẳng

 

Trường trung cấp chuyên nghiệp

 

Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề

 

Hướng dẫn trả lời:

 

Cơ sở đào tạo

Tên trường/ trung tâm

Trường đại học

- Đại học Bách Khoa Hà Nội.

- Đại học Công nghiệp Hà Nội.

- Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên.

- Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh.

- Trường Đại Học Bách Khoa, Đh Quốc Gia Hồ Chí Minh.

- Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh.

Trường cao đẳng

- Trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp

- Trường cao đẳng cơ khí

- Trường cao đẳng viễn thông

Trường trung cấp chuyên nghiệp

- Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng

- Trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập công nghệ 8 chân trời, Giải SBT công nghệ 8 CTST bài 7, Giải sách bài tập công nghệ 8 CTST bài 7 Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí

Xem thêm các môn học

Giải SBT công nghệ 8 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net