Giải SBT CTST ngữ văn 10 bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Bài tập mở rộng)

Giải chi tiết, cụ thể SBT ngữ văn 10 tập 1 bộ sách chân trời sáng tạo bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Bài tập mở rộng). Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Đọc văn bản Bầu trời đã trở về và thực hiện các câu hỏi và bài tập nêu phía dưới:

Câu hỏi 1. Khái quát nội dung chính của văn bản trên.

Trả lời:

Đối chiếu khái niệm cũng như đặc điểm các dạng chủ thể trữ tình trong văn bản để đưa ra kết luận.

Chú ý các từ nhân xưng trong ba dòng thơ:

Mỗi sáng dậy tôi chào mặt đất

Mỗi sáng dậy tôi chào mặt đất

Anh trở về, trời xanh của riêng em

Trả lời: Đề mụcPhương tiện được sử dụngTác dụng hỗ trợ về thông tinNhà háy rối nước nghệ thuật truyền thống nghệ sĩ và công chúngẢnh: Sân khấu nhà hát múa rối nước Thăng Long, một cảnh vở diễn lấy tích truyện từ “ Ngụ ngôn hay truyền thuyết”( Ảnh AFP)Xác nhận và kiểm chứng: Nghệ thuật độc đáo và lâu đời,...
Trả lời: Với yêu cầu thứ nhất, bạn có thể đọc to văn bản, cảm nhận rõ hơn về nhịp, rồi tiến hành gạch nhịp. Với yêu cầu thứ hai, bạn sẽ thấy nhịp của bài thơ biến hoá linh hoạt, có lúc 2/3; có lúc 3/2, . Bạn đưa ra nhận xét về tác dụng của nhịp trong việc biểu đạt nội dung và tạo âm hưởng cho bài thơ
Trả lời: Khi trả lời câu hỏi này, bạn cần đọc lại phần Tri thức ngữ văn (Mục vẩn). Sau đó xác định vị trí vẫn trong bài thơ, nhận xét tác dụng của chúng ở cả hai phương diện: tạo liên kết bề mặt cho văn bản theo chiều dọc (vần chân và vần lưng); vẫn góp phần biểu đạt nội dung như thế nào...
Trả lời: Đây là câu hỏi mở. Trước hết, bạn thống kê toàn bộ hình ảnh trong bài thơ. Sau đó, đưa ra nhận xét đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của câu hỏi. Chú ý kiểm tra kĩ xem các tính chất được nói đến dưới đây có được thể hiện qua các hình ảnh trong bài thơ không- gần gũi, tươi mới– tràn đầy sức...
Trả lời: Ý kiến: “Hình ảnh trong bài thơ gần gũi, tươi mới và tràn đầy sức sống” Tôi đồng ý với ý kiến trên vì các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ đều là những hình ảnh tươi mới, vui vẻ và tràn đầy nhựa sống.
Trả lời: - Bước 1: Đặt hình ảnh bầu trời — “trời xanh” ở khổ cuối bài thơ với hệ thống hình ảnh “bầu trời” trong toàn bài thơ.- Bước 2: Nhớ lại 3 ẩn dụ tu từ, từ đó trả lời hình ảnh bầu trời – “trời xanh” cuối bài thơ có phải là một ẩn dụ không
Trả lời:  Đây là dạng câu hỏi mỏ. Bạn có thể đưa ra nhận xét của riêng mình và dùng lí lẽ để thuyết phục người nghe về chọn lựa của mình là
Tìm kiếm google: Giải SBT ngữ văn 10 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập ngữ văn 10 ctst, giải BT ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Bài tập mở rộng)

Xem thêm các môn học

Soạn SBT văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com