Giải sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép

Hướng dẫn giải, soạn bài, làm bài tập, bài thực hành trong Sinh học 7 bài: Cấu tạo trong của cá chép. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt môn sinh học 7 nhé.

[toc:ul]

Bài tập 1: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.

Trả lời: 

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là
  • Mang là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước 
  • Bóng hơi có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

Bài tập 2: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.

Trả lời:

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là
  • Mang là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước 
  • Bóng hơi có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

Bài tập 3: Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 t và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.

Giải sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép

Trả lời: 

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.

Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải môn Sinh học lớp 7


Copyright @2024 - Designed by baivan.net