Câu 1.
a. - Lộc (1): cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ.
- Lộc (2): mạ non mới nhú khắp cánh đồng.
b. đi: phát triển theo kì vọng
c. làm: thực hành bằng sức lực của mình để trở thành đối tượng được hướng đến.
Câu 2. Từ giọt trong đoạn thơ đã cho có nhiều cách hiểu khác nhau. Có người cho là giọt sương, người cho là giọt mưa xuân và có người cho là "giọt âm thanh" tiếng chim. Trong ngữ cảnh này, cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì:
+ Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. Tác giả "đưa tay", "hứng" một sự vật hữu hình.
+ Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở đây chính là tiếng chim. Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót và trong trẻo đã được hữu hình hóa thành từng giọt long lanh vì giọt long lanh cũng thật trong trẻo.