Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 4: Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG NGỮ CẢNH

Câu 1: Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những dòng thơ sau:

a. Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy bên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ.

b. Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước.

c. Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa.

Câu 2: Từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau. Có người cho là giọt sương, người cho là giọt mưa xuân và có người cho là "giọt âm thanh" tiếng chim. Theo em, trong ngữ cảnh này, có thể chọn cách hiểu nào? Vì sao?

                                                                                    Ơi, con chim chiền chiện

                                                                                    Hót chi mà vang trời

                                                                                    Từng giọt long lanh rơi

                                                                                     Tôi đưa tay tôi hứng. 

2. BIỆN PHÁP TỪ 

Câu 3: Theo em, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, biện pháp tu từ nào có vị trí nổi bật nhất?

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh

1. NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG NGỮ CẢNH

Câu 1: Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những dòng thơ:

a. - Lộc (1): cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ.

- Lộc (2): mạ non mới nhú khắp cánh đồng.

b. đi: phát triển theo kì vọng

c. làm: thực hành bằng sức lực của mình để trở thành đối tượng được hướng đến.

Câu 2: Từ giọt trong đoạn thơ đã cho có nhiều cách hiểu khác nhau. Có người cho là giọt sương, người cho là giọt mưa xuân và có người cho là "giọt âm thanh" tiếng chim. Trong ngữ cảnh này, cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì:

+ Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. Tác giả "đưa tay", "hứng" một sự vật hữu hình.

+ Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở đây chính là tiếng chim. Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót và trong trẻo đã được hữu hình hóa thành từng giọt long lanh vì giọt long lanh cũng thật trong trẻo.

2. BIỆN PHÁP TU TỪ

Câu 3: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, biện pháp tu từ ẩn dụ có vị trí nổi bật nhất. Nó giúp cho bài thơ có được ý tại ngôn ngoại, làm cho hình ảnh thơ trở nên mới mẻ, mở rộng sự liên tưởng của người đọc.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh

1. NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG NGỮ CẢNH

Câu 1: 

a. - Lộc (1): cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ.

- Lộc (2): mạ non mới nhú khắp cánh đồng.

b. đi: phát triển theo kì vọng

c. làm: thực hành bằng sức lực của mình để trở thành đối tượng được hướng đến.

Câu 2: Trong ngữ cảnh này, cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì:

+ Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. Tác giả "đưa tay", "hứng" một sự vật hữu hình.

+ Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở đây chính là tiếng chim. Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót và trong trẻo đã được hữu hình hóa thành từng giọt long lanh vì giọt long lanh cũng thật trong trẻo.

2. BIỆN PHÁP TU TỪ

Câu 3: Biện pháp tu từ ẩn dụ có vị trí nổi bật nhất. Nó giúp cho bài thơ có được ý tại ngôn ngoại, làm cho hình ảnh thơ trở nên mới mẻ, mở rộng sự liên tưởng của người đọc.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh

1. NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG NGỮ CẢNH

Câu 1: 

a. - Lộc (1): cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ.

- Lộc (2): mạ non mới nhú khắp cánh đồng.

b. đi: phát triển theo kì vọng

c. làm: thực hành bằng sức lực của mình để trở thành đối tượng được hướng đến.

Câu 2: Cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì:

+ Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. 

+ Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. 

2. BIỆN PHÁP TU TỪ

Câu 3: Biện pháp tu từ ẩn dụ có vị trí nổi bật nhất -> giúp cho bài thơ có được ý tại ngôn ngoại, làm cho hình ảnh thơ trở nên mới mẻ, mở rộng sự liên tưởng của người đọc.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh ngắn nhất, soạn bài thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài thực hành tiếng Việt Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net