Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 3: Thực hành tiếng Việt trang 72

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 72 sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng Việt trang 72” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong các câu sau:

a. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.

b. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối.

c. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy.

Câu 2: Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì.

a. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.

b. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì?

c. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng.

d. An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?

Câu 3: Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Cho biết tác dụng của việc lặp lại phó từ này.

    Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.

   [...] Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.

Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Đuy-sen hoặc An-tư-nai, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phó từ.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng Việt trang 72

Câu 1: Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong các câu:

a. mọi

b. Những

c. những

Câu 2: Phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì.

a. - không: bổ sung ý nghĩa chỉ sự phủ định.

b. - lắm: bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái (hay).

- chả: bổ sung ý nghĩa khẳng định cho sự vật, sự việc được nhắc đến ở đằng sau nó là điều đúng đắn (hành động diễn ra ở tương lai: sẽ học tập ở đây).

- sẽ: bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian.

c. cũng: bổ sung ý nghĩa sự tiếp diễn tương tự.

d. - quá: bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái (hay).

- lắm: bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái (ngoan).

Câu 3: Trong phần (4) của văn bản Người thầy đầu tiên, phó từ hãy được lặp lại nhiều lần. Việc lặp lại phó từ này có tác dụng nhấn sự cầu khiến, giúp người đọc chú ý đến nội dung cầu khiến và tạo nhạc tính cho đoạn văn.

Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về An-tư-nai:

   Bà An-tư-nai - viện sĩ được làng Ku-ku-rêu mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới là một học sinh cũ của trường. Để đạt tới vị trí viện sĩ, đó là nhờ công sức học tập của bà và cả sự dẫn đường ở những bước đầu tiên của thầy giáo Đuy-sen. Hình ảnh một cô bé chân trần đi học khiến người ta phải lấy làm kinh ngạc: Vì điều gì mà cô bé ấy lại không quản khó khăn để được vào lớp nghe thầy giảng bài? Đó chắc chắn là từ sự ham mê kiến thức mà thầy Đuy-sen đã chỉ dạy. An-tư-nai không những thông minh, chăm chỉ mà còn là một người có tâm hồn trong trẻo như dòng suối. Chính An-tư-nai là người đã để lại bao ki-giắc ở lớp và là người phụ giúp thầy giáo đắp những hòn đá, ụ đất qua con suối. Tất cả những hành động của một người sẽ phản ánh về con người đó. An-tư-nai mãi mãi là một người hiếu học, có tâm hồn trong trẻo khiến chúng ta cảm phục và mến yêu.

Phó từ được sử dụng trong đoạn văn: cả, đã, những.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng Việt trang 72

Câu 1: 

a. mọi

b. Những

c. những

Câu 2: 

a. - không: bổ sung ý nghĩa chỉ sự phủ định.

b. - lắm: bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái (hay).

- chả: bổ sung ý nghĩa khẳng định cho sự vật, sự việc được nhắc đến ở đằng sau nó là điều đúng đắn (hành động diễn ra ở tương lai: sẽ học tập ở đây).

- sẽ: bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian.

c. cũng: bổ sung ý nghĩa sự tiếp diễn tương tự.

d. - quá: bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái (hay).

- lắm: bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái (ngoan).

Câu 3: Việc lặp lại phó từ này có tác dụng nhấn sự cầu khiến, giúp người đọc chú ý đến nội dung cầu khiến và tạo nhạc tính cho đoạn văn.

Câu 4: Bà An-tư-nai - viện sĩ được làng Ku-ku-rêu mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới là một học sinh cũ của trường. Để đạt tới vị trí viện sĩ, đó là nhờ công sức học tập của bà và cả sự dẫn đường ở những bước đầu tiên của thầy giáo Đuy-sen. Hình ảnh một cô bé chân trần đi học khiến người ta phải lấy làm kinh ngạc. An-tư-nai không những thông minh, chăm chỉ mà còn là một người có tâm hồn trong trẻo như dòng suối. Chính An-tư-nai là người đã để lại bao ki-giắc ở lớp và là người phụ giúp thầy giáo đắp những hòn đá, ụ đất qua con suối. Tất cả những hành động của một người sẽ phản ánh về con người đó. An-tư-nai mãi mãi là một người hiếu học, có tâm hồn trong trẻo khiến chúng ta cảm phục và mến yêu.

Phó từ được sử dụng trong đoạn văn: cả, đã, những.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng Việt trang 72

Câu 1: 

a. mọi

b. Những

c. những

Câu 2: 

a. - không -> chỉ sự phủ định.

b. - lắm -> chỉ mức độ của trạng thái (hay).

- chả -> khẳng định cho sự vật, sự việc được nhắc đến ở đằng sau nó là điều đúng đắn.

- sẽ-> bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian.

c. cũng-> sự tiếp diễn tương tự.

d. - quá -> chỉ mức độ của trạng thái (hay).

- lắm -> chỉ mức độ của trạng thái (ngoan).

Câu 3: Giúp người đọc chú ý đến nội dung cầu khiến và tạo nhạc tính cho đoạn văn.

Câu 4: Bà An-tư-nai - viện sĩ được làng Ku-ku-rêu mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới là một học sinh cũ của trường. Hình ảnh một cô bé chân trần đi học khiến người ta phải lấy làm kinh ngạc. An-tư-nai không những thông minh, chăm chỉ mà còn là một người có tâm hồn trong trẻo như dòng suối. Chính An-tư-nai là người đã để lại bao ki-giắc ở lớp và là người phụ giúp thầy giáo đắp những hòn đá, ụ đất qua con suối. An-tư-nai mãi mãi là một người hiếu học, có tâm hồn trong trẻo khiến chúng ta cảm phục và mến yêu.

Phó từ được sử dụng trong đoạn văn: cả, đã, những.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài thực hành tiếng Việt trang 72 ngắn nhất, soạn bài thực hành tiếng Việt trang 72 ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài thực hành tiếng Việt trang 72 cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net