[toc:ul]
A. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Câu 1: Hãy cho biết những chi tiết nào giới thiệu nhân vật?
Câu 2: Chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm?
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn?
Câu 4: Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật?
B. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI VIẾT
Em hãy cho biết mục đích viết và đối tượng người đọc khi viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học?
2. CÂU HỎI VIẾT BÀI
Khi viết bài em cần lưu ý điều gì?
3. CHỈNH SỦA BÀI VIẾT
Hãy cho biết cách để chỉnh sửa bài viết?
A. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Câu 1: Những chi tiết giới thiệu nhân vật:
- Con mèo ấy tên là Gióc- ba, một ngâb vật trong tác phẩm Chuyện con mèo dạy hải âu bay của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da.
- Là một con mèo đáng yêu và thú vị
Câu 2: Đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm:
- Dáng vẻ bề ngoài rất khác biệt:
+ Con mèo mun to đùng, mập ú, bộ lông đen óng như than, "đen từ đầu tới chân trừ một túm lông trắng dưới cằm"
+ Ấn tượng: một chú mèo lười, béo ú, xấu xí ngoài ra có thể còn mang tới "điềm xấu"
- Tính cách: quả quyết, dũng mãnh, nhanh nhẹn, giữ lời hứa, trái tim nhân hậu và tâm hồn sâu sắc.
Câu 3: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn:
- Nghệ thuật nhân hóa tài tình khiến Gióc-ba hiện lên sống động.
- Tác giả đã sáng tạo nhiều chi tiết có giá trị biểu hiện rất đặc sắc.
- Lối kể chuyện vừa giàu cảm xúc vừa hài hước, tươi vui.
Câu 4: Ý nghĩa của hình tượng nhân vật: Thông qua nhân vật Gióc-ba, tác giả muốn gửi gắm nhiều bài học đến con người: sự trân trọng lời hứa, sức mạnh kì diệu của tình yêu thương, Tinh thần bảo vệ kẻ yếu, sống can đảm, giàu khát vọng. Trong đó bài học sâu sắc và xúc động hơn cả là tôn trọng sự khác biệt và học cách yêu thương những gì không giống với chúng ta.
B. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI VIẾT
Mục đích viết và đối tượng người đọc khi viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học:
- Mục đích: Thuyết phục người khác đồng tình về quan điểm của em về một nhân vật văn học.
- Người đọc: Thầy cô, bạn bè, những người quan tâm đến tác phẩm và nhân vật văn học
2. CÂU HỎI VIẾT BÀI
Khi viết bài em cần lưu ý:
- Cần dựa trên những sự việc, chi tiết liên quan đến nhân vật trong tác phẩm.
- Cần nhìn nhận nhân vật từ nhiều góc độ.
- Phân tích nhân vật một cách cụ thể, chi tiết.
3. CHỈNH SỦA BÀI VIẾT
Cách để chỉnh sửa bài viết: Rà soát lại bài viết xem có cần chỉnh sửa lại nữa không dựa trên việc đáp ứng các yêu cầu như: về nội dung, nghệ thuật sử dụng, hình tượng nhân vật, chính tả.
A. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Câu 1:
- Con mèo ấy tên là Gióc- ba, một ngâb vật trong tác phẩm Chuyện con mèo dạy hải âu bay của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da.
- Là một con mèo đáng yêu và thú vị
Câu 2:
- Dáng vẻ bề ngoài rất khác biệt:
+ Con mèo mun to đùng, mập ú, bộ lông đen óng như than, "đen từ đầu tới chân trừ một túm lông trắng dưới cằm"
+ Ấn tượng: một chú mèo lười, béo ú, xấu xí ngoài ra có thể còn mang tới "điềm xấu"
- Tính cách: quả quyết, dũng mãnh, nhanh nhẹn, giữ lời hứa, trái tim nhân hậu và tâm hồn sâu sắc.
Câu 3:- Nghệ thuật nhân hóa tài tình khiến Gióc-ba hiện lên sống động.
- Tác giả đã sáng tạo nhiều chi tiết có giá trị biểu hiện rất đặc sắc.
- Lối kể chuyện vừa giàu cảm xúc vừa hài hước, tươi vui.
Câu 4: Thông qua nhân vật Gióc-ba, tác giả muốn gửi gắm nhiều bài học đến con người: sự trân trọng lời hứa, sức mạnh kì diệu của tình yêu thương, Tinh thần bảo vệ kẻ yếu, sống can đảm, giàu khát vọng. Trong đó bài học sâu sắc và xúc động hơn cả là tôn trọng sự khác biệt và học cách yêu thương những gì không giống với chúng ta.
B. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI VIẾT
- Mục đích: Thuyết phục người khác đồng tình về quan điểm của em về một nhân vật văn học.
- Người đọc: Thầy cô, bạn bè, những người quan tâm đến tác phẩm và nhân vật văn học
2. CÂU HỎI VIẾT BÀI
- Cần dựa trên những sự việc, chi tiết liên quan đến nhân vật trong tác phẩm.
- Cần nhìn nhận nhân vật từ nhiều góc độ.
- Phân tích nhân vật một cách cụ thể, chi tiết.
3. CHỈNH SỦA BÀI VIẾT
Rà soát lại bài viết xem có cần chỉnh sửa lại nữa không dựa trên việc đáp ứng các yêu cầu như: về nội dung, nghệ thuật sử dụng, hình tượng nhân vật, chính tả.
A. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Câu 1:
- Con mèo ấy tên là Gióc- ba, một nhân vật trong tác phẩm Chuyện con mèo dạy hải âu bay của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da.
- Là một con mèo đáng yêu và thú vị
Câu 2:
- Dáng vẻ bề ngoài rất khác biệt:
+ Con mèo mun to đùng, mập ú, bộ lông đen óng như than, "đen từ đầu tới chân trừ một túm lông trắng dưới cằm"
+ Ấn tượng: một chú mèo lười, béo ú, xấu xí ngoài ra có thể còn mang tới "điềm xấu"
- Tính cách: quả quyết, dũng mãnh, nhanh nhẹn, giữ lời hứa, trái tim nhân hậu và tâm hồn sâu sắc.
Câu 3:- Nghệ thuật nhân hóa tài tình khiến Gióc-ba hiện lên sống động.
- Tác giả đã sáng tạo nhiều chi tiết có giá trị biểu hiện rất đặc sắc.
- Lối kể chuyện vừa giàu cảm xúc vừa hài hước, tươi vui.
Câu 4: Sự trân trọng lời hứa, sức mạnh kì diệu của tình yêu thương, Tinh thần bảo vệ kẻ yếu, sống can đảm, giàu khát vọng. Trong đó bài học sâu sắc và xúc động hơn cả là tôn trọng sự khác biệt và học cách yêu thương những gì không giống với chúng ta.
B. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI VIẾT
- Thuyết phục người khác đồng tình về quan điểm của em về một nhân vật văn học.
- Thầy cô, bạn bè, những người quan tâm đến tác phẩm và nhân vật văn học
2. CÂU HỎI VIẾT BÀI
- Cần dựa trên những sự việc, chi tiết liên quan đến nhân vật trong tác phẩm.
- Cần nhìn nhận nhân vật từ nhiều góc độ.
- Phân tích nhân vật một cách cụ thể, chi tiết.
3. CHỈNH SỦA BÀI VIẾT
Rà soát lại bài viết xem có cần chỉnh sửa lại nữa không, xem đã đáp ứng những yêu cầu cần đạt hay chưa.